TÂM T̀NH CỦA NHỮNG NGƯỜI CHA

Thánh Gia

Xin ghi lại đây tâm t́nh của cha Viện trưởng và một số cha giáo, qua những bài viết đăng trong Liên Lạc Piô X, tập san của hội Ái Hữu Piô X Đàlạt. Có bài v́ dài nên chỉ trích một phần. Rất tiếc không thể đăng những bài của nhiều cha giáo khác.

 

LETTRE DU PÈRE RECTEUR

Révérends et Chers Pères Anciens

Au mois de septembre, exactement le 13, le Collège Pontifical accomplira sa dixième année de vie.

Dix ans de vie, il est vrai, c’est peu: nous sommes encore dans l’enfance! Il en faudrait dix fois autant pour nous considérer d’un âge un peu vénérable.

Néanmoins, pour ceux d’entre nous qui ont vu naitre le Collège et pour nous tous qui l’aimons comme notre ‘Alma Mater’, la date du 13 Septembre demeure anniversaire très cher, plein de joyeux souvenirs. 13 Septembre 1958: 24 jeunes gens, inconnus et hésitants, arrivent à Dalat, au milieu de la saison des pluies. Ils viennent de tous les horizons du Vietnam. Leurs Evêques les ont choisi et leur ont dit: “Allez à Dalat! Les Pères Jésuites y fondent un nouveau Séminaire”.

Qui sont ces Pères Jésuites? Ils les rencontrent dans un coin isolé, aux abords de la ville: quatre Pères à l’air grave et sévère, l’un francais, un autre italien, un troisième espagnol, le dernier canadien.

Les nouveaux venus s’apercoivent qu’après tout ces quatre Pères austères ne sont pas si mauvais. Il est certainement dommage qu’ils ne parlent pas le vietnamien; mais ils aiment le Vietnam comme leur patrie d’adoption et se dévouent sans réserve à l’oeuvre confiée. Le dialogue commence.

On se regarde et on s’aborde avec quelque réserve: “Nous fondons un Séminaire, n’est-ce pas…”

Après quelques jours passés ensemble, les nouveaux venus s’apercoivent qu’après tout ces quatre Pères austères ne sont pas si mauvais. Il est certainement dommage qu’ils ne parlent pas le vietnamien; mais ils aiment le Vietnam comme leur patrie d’adoption et se dévouent sans réserve à l’oeuvre confiée. Le dialogue commence.

A présent, dix-sept (+2) du groupe des fondateurs sont déjà prêtres. Beaucoup d’autres déjà une manière “turba magna” sont venus après eux. Les Pères Professeurs, de quatre, ont passé à la vingtaine; ils appartiennent à trois continents et viennent un peu de tous les pays. Certains parmi eux commencent à essayer leur vietnamien, avec un bon accent… étranger; mais tous témoignent du même amour pour le Vietnam et du même dévouement pour l’oeuvre de leurs pionniers.

Les barraques de la cité des Pics ont fait place à des bâtiments agréables et fonctionnels. Une Faculté de Théologie a été érigée; des religieux viennent aussi du dehors pour s’inscrire à nos cours; nos premiers prêtres nous ont quittés pour le ministère.

En somme, dix années, période d’enfance! Enfance néanmoins prospère et plein de promesse. Dix années de grâces, de protection spéciale de la part du Seigneur. Dix années de travail couronné par un franc succès.

Nous voulons, le 3 Septembre de cette année, en la fête de Saint Pie X, Patron du Collège, célébrer en famille, dix jours à l’avance, le Xe Anniversaire des humbles débuts.

Nous le célébrons avant tout pour dire à Dieu notre reconnaissance, de Lui seul sont venus tous les biens, à Lui seul doit monter toute la gloire.

A notre fête intime voudront bien prendre part le R.P. Jacques de Leffe, premier Supérieur régional des Jésuites au Vietnam, et un petit groupe d’Anciens du Collège, témoignant du fidèle attachemant de nos jeunes Pères actuellement en ministère.

En raison des circonstances nous n’auront malheureusement pas la joie de voir auprès de nous S.E. Mgr le Délégué Apostolique ni les Evêques du Vietnam, auxquels nous sommes liés par une vive reconnaissance, une affection filiale, respectueuse et dévouée; mais nous comptons bien que la prière de Leurs Excellences s’unira à la nôtre pour remercier Dieu des bienfaits passés et nous obtenir d’abondantes bénédictions pour l’avenir. “Longum restat iter!”

Nous le parcourons, Dieu aidant, avec même bonne volonté et nous l’espérons avec cette même protection d’En-Haut, dont nous avons recu au cours des dix premières années, et si fréquemment, des témoignages signalés.

Dalat, le 21 aôut 1968
Joseph RAVIOLO S.J.
Recteur

(Liên Lạc Piô X, số 4, tháng 9.1968, tr.5-6)

 

 

 

NIỀM VUI LINH MỤC CỦA TÔI

Paul Deslierres

(trích)

II – Nếu vui tươi phải là tâm trạng thường xuyên của kitô hữu th́ càng phải là đặc điểm của linh mục.

Có rất nhiều lư do thêm vào để làm cho đời sống của linh mục Chúa Kitô thành một đời sống, sống trong vui tươi. Và trước hết là sự ư thức ḿnh đă được kêu gọi, chọn lựa và là đối tượng t́nh yêu đặc biệt của Chúa Kitô. Người đă âu yếm nói với các linh mục tiên khởi của ḿnh trong bữa Tiệc ly rằng: “Các con là bạn hữu của Ta, nếu các con thi hành điều Ta dạy. Ta không gọi các con là tôi tớ nữa, v́ tôi tớ không biết việc chủ làm; Ta gọi các con là bạn hữu, v́ Ta cho các con biết tất cả những ǵ mà Ta học biết từ nơi Chúa Cha. Không phải các con đă chọn Ta, nhưng chính Ta đă chọn và đặt các con, để các con đi và sinh hoa kết quả trường tồn; v́ thế, tất cả những ǵ các con sẽ nhân danh Ta mà xin cùng Chúa Cha, Người sẽ ban cho các con..” (Jo XV, 14-16). Vả, tất cả những đoạn vui mừng đọc thấy trong bài diễn văn sau Tiệc ly, tuy có giá trị cho mọi môn đệ Chúa Kitô, nhưng phải chăng là nhằm riêng và trước nhất các Tông đồ và những qi Chúa chọn để tiếp tục sứ mệnh cứu rỗi nhân loại? Nguồn suối vĩ đại của niềm vui linh mục chúng ta là chính Chúa Kitô mà ta được gọi đến để mặc lấy, mô phỏng, tiếp tục và đại diện giữa nhân loại. “Ta nói điều đó với các con, để niềm vui của Ta ở trong các con và niềm vui của các con được trọn vẹn” (Jo XV,11). “Những u sầu của các con sẽ đổi thành vui mừng…Ta sẽ gặp lại các con và ḷng các con sẽ vui mừng và không ai có thể đoạt niềm vui đó” (Jo XVI,22 và 24). “Bây giờ, c̣n ở thế gian, Ta nói những điều đó để chúng được hưởng trọn niềm vui của Ta” (Jo XVII,13).

Ư thức việc Thiên Chúa chọn ḿnh, linh mục sẽ cố gắng sống trọn đời cho Chúa Kitô. Một linh mục như Đức Giáo hoàng Gioan XXIII luôn luôn chiếu tỏa vui tươi và ḥa b́nh của một tâm hồn hoàn toàn bị Chúa Kitô chiếm đoạt, trong một cuộc gặp gỡ với Đức Hông y Richaud, đă tiết lộ bí mật đời ngài như sau: “Từ khi tôi được kêu gọi và truyền chức để sống trong sự mê hoặc của Chúa, tôi để mặc Ngài đưa tôi đi và tôi không ước ao ǵ khác, chỉ cố gắng sao chu toàn thánh ư Ngài trong mọi trường hợp, mọi cảnh ngộ” (Cardinal Richaud, Aux jeunes prêtres du Séminaire francais de Rome, après l’audience du 12 décembre 1958 avec S.S. Jean XXIII, cf. Doc. Cath. 1/2/59).

Đức trinh khiết toàn vẹn cũng đem lại cho linh mục một nguồn vui sâu xa là ư thức ḿnh được “hiến dâng cho Chúa Kitô một cách mới mẻ đặc biệt”; niềm vui đó giúp linh mục dễ dàng “gắn bó với Chúa bằng một quả tim không chia sẻ; linh mục sẽ tự do hiến đời ḿnh để trong và nhờ Chúa Kitô phụng sự Thiên Chúa và nhân loại hơn; sẽ sẵn sàng ơn để phục vụ Nước Ngài và công cuộc tái sinh siêu nhiên; sẽ có khả năng đón nhận rộng răi t́nh phụ tử trong Chúa Kitô hơn..” (Presbyterorum Ordinis, no 16b). Như t́nh yêu đôi lứa, kết hợp nam nữ trong một cuộc sống, thứ t́nh yêu độc quyền và bất khả ly đem lại cho họ nguồn vui sâu xa, th́ đời sống độc than linh mục cũng bảo đảm và diễn tả thứ t́nh yêu trọn vẹn và bất khả hồi đó, nên cũng sẽ là nguồn vui sâuxa cho linh mục: niềm vui đó chínhlà sự ư thức về cuộc tận hiến cho Chúa Kitô để tiếp tục công cuộc cứu rỗi của Ngài.

Linh mục dễ dàng “gắn bó với Chúa bằng một quả tim không chia sẻ; linh mục sẽ tự do hiến đời ḿnh để trong và nhờ Chúa Kitô phụng sự Thiên Chúa và nhân loại hơn; sẽ sẵn sàng ơn để phục vụ Nước Ngài và công cuộc tái sinh siêu nhiên; sẽ có khả năng đón nhận rộng răi t́nh phụ tử trong Chúa Kitô hơn..” (Presbyterorum Ordinis, no 16b).

Đức khó nghèo, mà nhờ đó linh mục biết mặc lấy những tâm t́nh của Chúa Kitô khó nghèo và bạn của những người nghèo khó, biết từ bỏ mọi tham vọng thế tục, rũ sạch những ǵ không phải là thuần túy phụng sự Thiên Chúa và nhân loại, cũng đem lại cho linh mục sự tự do trong ngoài, khiến cho cuộc sống thành vui tươi, bắt nguồn từ mối phúc thật thứ nhất. Của cải trần gian thường kèm theo nhiều ưu tư và bận tâm làm hại cho sự thanh tịnh và niềm vui tươi. Linh mục nào biết lo sống đời linh mục trong tinh thần từ bỏ của Chúa Kitô, sẽ được nếm tự do, trong vui tươi và tin cậy nơi sự quan pḥng của Chúa Cha trên trời. Với tâm hồn thảnh thơi, linh mục sẽ sung sướng nhận ra, nhất là trong hiện thân người nghèo, Chúa Giêsu Kitô mà linh mục đă hiến con tim và đời sống để đại diện Ngài giữa muôn dân.

Đức vâng lời linh mục, trong khi bảo đảm cho linh mục sự an tâm thi hành đúng thánh ư Chúa Cha, sẽ đem lại cho linh mục niềm vui của một tâm hồn chỉ hướng về sự yêu mến chu toàn thánh ư Thiên Chúa như Chúa Kitô. “Điều đẹp ḷng Cha Ta, Ta hằng làm luôn”, với một tâm hồn vui tươi an b́nh, vị linh mục cũng nhận thức được sự bảo đảm nội tâm và cả thành công trong việc tông đồ. “Đấng sai Ta hằng ở với Ta, Người không để Ta một ḿnh, v́ Ta hằng làm điều đẹp ḷng Người. Khi Chúa nói vậy, nhiều người tin ở Chúa” (Jo VIII, 29-30)

Thánh lễ hàng ngày mang lại cho linh mục một nguồn vui chân thật bất tận. “Tôi sẽ tới bàn thờ Thiên Chúa, tới Thiên Chúa nguồn vui của tôi” (PO 5b). Khi dâng Chúa Kitô, lễ vật vô cùng linh nghiệm và đẹp ḷng Chúa Cha, qua phép Thánh Thể, “bao gồm tất cả kho tàng thiêng liêng của Giáo Hội” (PO 5b), vị linh mục kết hợp mật thiết với Chúa Kitô Cứu Thế mà sự hiến tế của Ngài đă mang lại niềm vui cứu rỗi cho thế giới. Vị linh mục gặp thấy nơi đây một kỳ công kiệt tác của công cuộc tông đồ hữu hiệu nhất và có sức thánh hóa nhất. Từng đó chưa đủ để chất đầy nơi linh mục tất cả niềm vui mà ngài cần để thi hành nhiệm vụ của ngài mọi ngày với niềm yêu mến và nhiệt thành sao?

[…]

(Liên Lạc Piô X, số 9, tháng.1970, tr.35-36)

 

 

 

ĐẤNG CHĂN CHIÊN LÀNH

Jean Motte

(trích)

[…]

Tại sao Người đă chọn chúng ta? Có phải v́ công trạng của chúng ta không? Hẳn là không. Vậy v́ sao? Bởi v́ Người thích chọn như thế thôi: “Người đă gọi đến với Người những ai Người muốn” (Mc 3,13)., bởi v́ Người muốn yêu thương chúng ta hơn tất cả các người khác.

Điều đó thúc bách chúng ta phải sống khiêm nhường và tin tưởng. Phải sống khiêm nhường, đừng tưởng rằng ḿnh đă được chọn bởi công trạng của ḿnh. V́ ân sủng nhưng không mà Chúa Giêsu đă đưa mắt nh́n đến tôi, và Người đă yêu tôi như yêu chàng thanh niên trong Phúc âm: “Nh́n thấy chàng, Chúa yêu mến chàng” (Mc 10,21).

Đồng thời tôi cũng phải tràn ngập tin tưởng, bởi v́ nhận thấy rơ con người của tôi với tất cả khuyết điểm. Người vẫn yêu tôi với tất cả khuyết điểm đó. Chúng ta có thể lặp lại lời thánh nữ Têrêxa thốt lên khi nghĩ tới các ân phúc Chúa ban cho ḿnh: “Lạy Chúa, chắc Chúa chán ghét khi yêu thương con như thế này, nhưng con van xin Chúa đừng sung sướng, v́ nếu sung sướng tức là do công trạng của con rồi”.

Hăy tin tưởng, v́ “Chúa là Thiên Chúa trung tín. Người đă gọi anh em đến nhận lấy Con của Người là Đức Giêsu Kitô, Chúa chúng ta” (1Cor 1,9). Người đă gọi tôi,và Người sẽ ban tràn trề ơn phúc để tôi có thể trung thành khi theo bước Người. Tôi, tôi có thể bỏ Người, thật bi đát, tôi có thể làm điều dại dột đó lắm. Nhưng Người không bao giờ bỏ tôi. Vậy đừng đặt tin tưởng nơi tôi, nhưng hăy đặt tin tưởng nơi Người.

[…]

(Liên Lạc Piô X, số 7, tháng 9.1969, tr.37-38)

 

 

 

GIÁO DÂN TRÔNG ĐỢI NHỮNG G̀ NƠI LINH MỤC

A. Drexel

(trích)

[…]

Các tín hữu ước mong linh mục hăy là người cha đối với họ. Người cha yêu thương gia đ́nh và mỗi phần tử trong gia đ́nh. Ông săn sóc họ, để tâm đến họ và những ǵ liên quan đến họ. Ông lo lắng cho hết mọi người. Đó phải là thái độ của linh mục đối với các tín hữu. Thái độ này bắt nguồn từ nội tâm của linh mục: trong t́nh yêu đối với họ, trong sự quư trọng các linh hồn mà ngài phải cứu và dẫn đến sự thánh thiện, trong cái nh́n siêu nhiên của ngài đối với các tín hữu như anh em của ngài và anh em của Chúa Giêsu Kitô.

Thái độ bên trong đó gợi cho linh mục một thái độ bên ngoài đối với hết mọi người, làm sao cho tất cả đều cảm thấy được rằng ngài lôi cuốn họ như một người cha. Họ sẽ có cảm tưởng linh mục yêu thương họ, như người cha yêu con cái và cả gia đ́nh; ngài lưu tâm đến họ, ngài chỉ muốn điều tốt cho họ, mặc dầu có khi nào đó ngài phải khiển trách họ và trong trường hợp đó họ vẫn cảm thấy ngài đau khổ v́ phải làm như thế, và ngài chỉ làm v́ phần rỗi và sự tiến bộ của họ thôi.

Có một trường hợp đặc biệt mà người tín hữu cảm thấy linh mục là một người cha: đó là khi ngài ban bí tích Giải tội. Ở đây, linh mục là vị quan ṭa, nhân danh Thiên Chúa. Nhưng không v́ thế mà linh mục không thể là người cha, cũng như Thiên Chúa là người cha đối với đứa con hoang đàng (Lc 15,11-32).

Vai tṛ người cha biểu lộ trong ṭa Cáo giải dưới nhiều h́nh thức: kiên nhẫn khi có nhiều người xưng tội hay khi gặp trường hợp khó khăn; dịu dàng thay v́ gay gắt; linh mục thường phải cảnh cáo, tŕnh bày mối nguy hiểm đang đe dọa tội nhân, đ̣i hỏi một sự cải thiện, ra một h́nh phạt nặng, nhưng phải làm với tấm ḷng dịu hiền, với những lời nói của một người cha biết yêu thương con cái. Tội nhân hiểu rằng linh mục phải nghiêm khắc, nhưng họ đ̣i hỏi ngài phải b́nh tĩnh, không dễ nổi giận, không gay gắt trong lời nói. Cũng như một người cha, linh mục c̣n phải giáo dục tội nhân, sửa lại các tư tưởng sai lầm của họ và chỉ cho họ những phương pháp hoàn hảo để tiến lên trong đời sống thiêng liêng.

Vẫn là phụ thân chủ nghĩa khi linh mục để cho người giáo dân cảm thấy uy quyền của ngài đè nặng trên họ và đ̣i hỏi một sự vâng phục mù quáng, hoặc khi ngài không muốn chấp nhận một người khác, một linh mục khác chẳng hạn, xen vào các công việc của ḿnh; hoặc khi linh mục không muốn nghe bất cứ đề nghị nào của giáo dân và từ chối mọi đối thoại ngay từ đầu.

Cuối cùng, cũng như một người cha, linh mục phải luôn luôn khích lệ tội nhân tin tưởng, như Chúa Giêsu đă nhiều lần khích lệ trong Tin mừng.

Đó là những ǵ một tội nhân chờ đợi nơi linh mục khi đến cáo tội với ngài.

Vai tṛ người cha đối với các tín hữu rất quan trọng trong khi linh mục thi hành sứ vụ. Nhưng ở đây có một tảng đá ngầm cần phải tránh, phải loại bỏ cái mà người ta gọi là ‘phụ thân chủ nghĩa’ (paternalisme). Thái độ này có thể xuất hiện qua nhiều h́nh thức. Tôi chỉ vắn tắt nêu lên một vài h́nh thức có thể gặp được nơi các linh mục […] Phụ thân chủ nghĩa là: trong lúc hướng dẫn giáo dân, linh mục muốn kiểm soát hoàn toàn mọi chi tiết nhỏ nhặt nhất của cuộc sống người tín hữu, mặc dù các điều đó không có một chút liên hệ ǵ với đời sống kitô giáo đúng nghĩa cả; hoặc muốn tự ư quyết định về hết mọi chuyện; hoặc không muốn chấp nhận bất cứ sáng kiến nào của tín hữu mà ngài hướng dẫn; hoặc giữ họ lại trong t́nh trạng thua kém. Trái lại, linh mục phải giúp giáo dân trở thành một cá tính,và giáo dục họ biết tự lập để họ có thể tự quyết.

Vẫn là phụ thân chủ nghĩa khi linh mục để cho người giáo dân cảm thấy uy quyền của ngài đè nặng trên họ và đ̣i hỏi một sự vâng phục mù quáng, hoặc khi ngài không muốn chấp nhận một người khác, một linh mục khác chẳng hạn, xen vào các công việc của ḿnh; hoặc khi linh mục không muốn nghe bất cứ đề nghị nào của giáo dân và từ chối mọi đối thoại ngay từ đầu.

Tôi muốn nhấn mạnh đến tính cách cần thiết phải tuyệt đối tránh những h́nh thức phụ thân chủ nghĩa trên, bởi v́ chúng làm giảm giá trị sứ vụ chân chính của linh mục và có thể đưa người giáo dân tới chỗ thay đổi quan niệm tốt đẹp sẵn có từ trước về ngài.

[…]

(Liên lạc Piô X, số 11, Phục sinh 1971, tr.7-8)

 

 

 

 

MỘT TIA HY VỌNG

Matthias Ch’en

Những biến cố đau thương vừa qua cũng đă làm tổn hại không ít cho Đàlạt chúng ta, một thị xă thường được ‘may mắn’ và ưu đăi trong những năm qua. Hôm nay, chỉ trong khoảnh khắc, gần một phần tư dân số Đàlạt đă phải lâm cảnh màn trời chiếu đất. Nhà xứ Chính ṭa, trường Oiseaux, Adran, Ḍng Chúa Cứu Thế, Nữ tu viện Phanxicô và Giáo hoàng Học viện chúng ta cũng như Đại học đă trở thành những trung tâm tiếp cư cho hơn 10.000 người không phân biệt tôn giáo. Ngoài ra c̣n nhiều trung tâm tạm cư do Chính quyền điều khiển. Trong nhiều thành phố khác, những người tỵ nạn đă tự ư đến gơ cửa xin tạm trú nơi các trường hay các bệnh viện công giáo. Được biết trường Bosco (G̣ vấp) đă tiếp nhận hơn 16.000 người. Trường Đồng Công (Thủ đức) hơn 20.000 và 6.000 người khác tại bệnh viện của các thày ḍng thánh Gioan Thiên Chúa (Hố nai).

Sự kiện trên đây đă làm cho tôi liên tưởng đến câu truyện do một cha đă kể lại. Cách đây vài năm, tại một thành phố Nam Mỹ, trong lúc bao người lâm cảnh khổ không nhà không cửa, và họ đă hoàn toàn bất lực không c̣n phương thế giải quyết cấp bách nỗi thống khổ đó. Đứng trước cảnh bi đát tang thương, Đức Giám mục sở tại đă vui ḷng nhường lại cho họ ngôi thánh đường đang được xây cất để làm nơi tạm trú cho họ. Với cử chỉ bác ái cao thượng đó, với nhiều công tác từ thiện xă hội tương tự, Đức Giám mục đă cảm hóa được họ, đồng thời làm cho hàng vạn người công giáo biết nhận thức, cải thiện và sống đúng theo tinh thần đức tin công giáo. V́, như chúng ta đă biết, tại các quốc gia Nam Mỹ, đa số dân chúng đều cúi đầu lănh nhận phép Thánh tẩy, nhưng tỉ số sống đạo cho ra hồn lại thực thấp kém.

Tại một thành phố Nam Mỹ, trong lúc bao người lâm cảnh khổ không nhà không cửa, và họ đă hoàn toàn bất lực không c̣n phương thế giải quyết cấp bách nỗi thống khổ đó. Đứng trước cảnh bi đát tang thương, Đức Giám mục sở tại đă vui ḷng nhường lại cho họ ngôi thánh đường đang được xây cất để làm nơi tạm trú cho họ.

Tôi cũng nhớ lại trong trận chiến tranh Trung hoa – Nhật bản, từ 1937 tới 1945, cũng nhờ nghĩa cử tương tự của các tổ chức công giáo đối với dân tỵ nạn mà nhiều người trong số đó đă nhận biết chân lư. Đấy là một trong những yếu tố quan trọng đă thúc đẩy mạnh mẽ công cuộc bành trướng của Giáo hội công giáo tại Trung hoa sau chiến cuộc.

Chúng ta hăy cầu nguyện và vững tin rằng Thiên Chúa quan pḥng sẽ biến những nỗi đau thương khốn khó thành nguồn lợi thiêng liêng cao quư cho các tín hữu đang gắng chịu đau khổ và là một nguồn ánh sáng hy vọng cho đồng bào ngoài công giáo của chúng ta. Biết đâu Chúa đă chẳng dùng những dịp đón tiếp đầy t́nh thương của các cơ quan công giáo để đánh động tâm hồn đồng bào ta và để gieo vào ḷng họ mối cảm t́nh cùng ḷng ngưỡng mộ Giáo hội.

Phần chúng ta, chúng ta rất ước mong cho khoảng thời gian tạm trú ngắn ngủi của đồng bào lương tại GHHV sẽ là cơ hội dọn đường trước cho những cuộc tiếp xúc đầy hiệu quả mà anh em chủng sinh chúng ta sẽ thực hiện trong công tŕnh truyền giáo sau này.

(Liên Lạc Piô X, số 3, tháng 5.1968, tr.35-36)

 


Xem các bài viết khác trong Trần Đ́nh Quảng , Khoá 6 GHHV Đà Lạt Việt Nam.