Trở Về Nguồn

1 2

man

 

 

 

 

 

 

 

Một Nhu Cầu Khẩn Thiết

Một thoáng nh́n qua trang lịch sử thế kỷ hai mươi, chúng ta có cảm giác cơ hồ vừa thoát khỏi những cơn ác mộng! Nhân loại như đă trút khỏi gánh nặng âu lo, thấy lòng nhẹ nhỏm vừa trốn thoát một tai kiếp kéo dài cả trăm năm!Cảm tạ Thiên Chúa vì chúng ta đã sống qua những tai ách còn tồn tại đến hôm nay! Chúng ta mầng vui như những người thắng trận trở về từ vùng chiến địa. Những trận thế chiến tuy nay đă không còn, nhưng cơn ác mộng chắc mãi còn theo con người ta đi vào những ngày tháng mới, nhất là khi những ác mộng được gieo sâu trong lòng cuộc sống như những chủng tử được trồng cấy, sẽ tạo nên những qủa báo trong tương lai. Theo thuyết nhân qủa, nếu đã tạo nên nhân, thì chắc chắn sẽ có qủa. Lời Kinh Thánh dạy:“Ai gieo gío chắc sẽ gặt bão".

Trong thế kỷ thứ hai mươi, con người đã gieo vô số những chủng tử độc ác ghê gớm, chắc chắn sớm muộn gì cũng phải gặt hái những hậu quả tai hại khôn lường của chúng!

Làm sao tránh khỏi những qủa báo của một qúa khứ nhiều đa đoan ngang trái?

Chỉ còn một phương thế duy nhất là việc trở về nguồn.

Trở về nguồn, t́m lại những gía trị tuyệt chân thực mang ơn Cứu Rỗi khởi nguyên từ Thiên Chúa!

Trước khi bước vào ngưỡng cữa của tôn giáo mặc khải, ta hãy dừng lại một thoáng suy tư về Đạo Minh Triết Đông Phương. Từ cổ xưa nhà hiền triết Lão-Tử nhìn nhận sự khẩn thiết phải quay trở về với cội ngườn của vạn vật! Theo triết của Lão-Trang, mọi vận hành của vũ trụ nhiên giới cũng như lịch sử và văn minh loài người đều phát xuất từ một nguồn duy nhất : đó là "Đạo". Vạn vật trong vũ trụ trải qua một qúa trình phát triển , tiến hóa phức tãp, nhưng muốn giữ vững sự sinh tồn, vũ trụ phải tìm đươc thế quân bình, muốn giữ được thế quân bình ấy, vạn vật cần thiết phải quay về nguồn. Đó cũng là qúa sinh thiết yếu của Đạo. Qúa trình đó hệ tại ở hai động tác: ra đi và quay trở về đều mà Lão-Tử cho là cái dụng của Đạo. Sách Đạo-Đức-Kinh, chương 40 minh xác định luật tiên quyết ấy của vũ trũ như sau: "Phản gỉa Đạo chi động", nghĩa là: trở lại là cái động của Đạo. Đây chính là điểm chủ yếu then chốt của Lão học. Cái động của Đạo không phải là đi ra ngoài, nhưng là trở về bên trong, trở vào trong, tức là trở về với cội nguồn. Theo triết thuyết của Lão-Tử, muôn vật muôn loài là do Đạo phát sinh và điều hợp. Muốn đi đúng đường lối của Đạo, muôn vật muôn loài phải trở về huyền đồng với Đạo. Đạo không những là nguồn gốc, giếng mối trong tương quan nhân qủa, mà còn là Mẹ nuôi dưỡng muôn loài, muốn có sự sống trung thực, trở về với Mẹ là nhu cầu khẩn thiết, ông viết:" Thiên hạ ữu thủy, dĩ vi thiên hạ mẫu, ký đắc kỳ ẫu, dĩ tri kỳ tử, ký tri kỳ tử, phục thủ kỳ mẫu, một thân bất đãi (chương 52) nghĩa là “thiên hạ có nguồn gốc, dùng làm Mẹ của thiên hạ, hễ giữ được Mẹ thì biết được con, đã biết được con , trở về với Mẹ, thân đến chết không nguy”( Đạo Đức Kinh, chương 52)

 

Trở Về Nguồn Đạo Minh Triết

Một nhân tố quan trọng trong triết thuyết Lăo-Tữ, và đồng thời cũng là phương diện tích cực nhất xây dựng triết lư đó là giáo thuyết vế Đạo. Trong giáo thuyết nấy. Lăo-Tữ đă phát triển một Quan-Niệm chưa từng được biết tới trong lịch sử tư tưởng Trung Hoa, và quan niệm nẩy được Lăo-Tữ dùng làm tiêu chuẩn cho con người cũng như vạn sự vạn vật. Theo nguyên ngữ, th́ chữ Đạo được ghép lại bởi hai yếu tố, yếu tố thứ nhất gọi là thủ, tức là đầu, c̣n yếu tố thứ hai gọi là xích, tức là chân bước đi, Trong khi yếu tố thủ là đầu, cũng có nghĩa là phương pháp, nguyên tắc, nguyên lư, chân lư, một thực tại, một sự hiểu biết về chân lư hay một nguyên tắc chân chính. Ư nghĩa của xích là bước đi, hay sự thực hành chân lư mà thủ (đấu) đă đă lănh hội được. Thủ và xích ghép lại hợp thành vả đọc là Đạo, tức là con đường đi, lối ṃn trên đó người ta qua lại. Vậy Đạo là con Đường để người ta đi, để qua lại, để giao thông. Đường đưa ta đi từ noi nầy dến nơi khác, lả nhịp cầu nối ta giữa hai điểm A và B, không có con Đường, ta không biết lối mà đi, và cũng không biết đi về đâu.

Về phương diện triết sử, chữ Đạo là ư niệm chủ chốt của các trường phái triết học cổ thời Trung Hoa, các triết gia Trung Hoa khi bàn đến mục đích tối hậu của triết lư nhân sinh đều bàn đến Đạo như con đường tối hậu dùng đưa đến cứu cánh luân lư đạo đức. Theo truyền thống, khi chữ Đạo dùng như một danh từ, th́ có nghĩa là đường đi hay lối ṃn người ta thường dùng trong việc giao thông. Khi chữ Đạo dùng như một động từ th́ có nghĩa là chỉ đạo, hướng dẫn kẻ khác, hoặc thiết lập mối tương giao giữa hai người. Khi một nhân vật hướng dẫn một người khác bằng cách chỉ cho họ con đường phải theo, th́ chữ Đạo có thể hiểu là khải đạo, bày đường chỉ lối, hoặc nói với, bày tỏ, chỉ vẽ, khuyên dạy, chỉ bảo… Và trong ư nghĩa đó, giáo huấn dạy dỗ. Chữ Đạo cũng c̣n có ư nghĩa là giáo thuyết (doctrine). Nhưng trên hết, khi chữ Đạo gợi ư là con đường phải theo, nó c̣n mang một nghĩa sự hướng dẫn về luân lư đạo đức, hay qui luật của hành vi nhân sinh.

Trước khi bước vào cách sử dụng và ư nghĩa theo truyền thống Khổng giáo về Đạo, chúng ta cần xác nhận rằng chữ Đạo có nhiều ư nghĩa khác nhau và được truyền thống triết lư đạo học huyền bí học. Đạo ám chỉ một nghệ thuật thiết lập sự tương- giao, sự thông truyền giữa Trời và Đất, giữa thần linh và con người, cũng như giữa con người với con người.

Trong chiều hướng nầy, Đạo có nghĩa là một nghệ thuật, một phương thức, một quyền lực như quyền lực của nhà tiên tri, của phù thủy và của vua chúa…Tại Trung Hoa, cũng như ở nhiều quốc gia khác,, cũng có thời kỳ trong đó sự phân biệt giữa phù thủy và người cai trị thật là khó. Ngay cả trong thời kỳ có lịch sử được biên soạn, nhiều vị đế vương Trung Hoa c̣n muốn giữ uy thế bằng cách tạo ra nhiều huyền thoại về chính ḿnh như là những bậc thần linh có quyền lực phi thường, v́ có tŕnh độ đạo đức cao vời đến nỗi họ có ảnh hưởng, chẳng những trên các thần dân mà thôi, mà c̣n ảnh hưởng trên thiên nhiên nữa.

Để thấu triệt mối tương quan giữa những khái niệm về Con Đường và trật tự trong tư tưởng tôn giáo cổ truyền Trung Hoa, chúng ta nên nh́n lại các huyền thoại, chẳng hạn như huyền thoại thời danh về Vua Vũ là vị anh hung lừng danh, Người đă cứu Trung Hoa khỏi cơn lụt kinh khủng, ông đă triệt hạ làn nước ghê gớm ḥng tràn ngập lút đến tầng trời, bằng cách mở đường(đạo) cho nước chảy qua núi đồi. Vũ Vương đă thăm viếng và đặt nước vào trật tự (Đạo) của chúng trong chín tỉnh lớn của thế giới (con số huyền thoại). Ông chăm lo tưới nhuần trái đất, làm cho con người có nơi sinh sống bằng cách kiểm soát sự lưu chảy của các ḍng sông, đồng thời thiết lập mối tương thông giữa các miền của trái đất. Chính nhờ sự lam lũ vất vả của Vũ Vương được sự trợ giúp của con vật lạ lùng, nhờ nhân đức cua Vua Vũ.

Qua huyền thoại trên đây, chúng ta hiểu chữ Đạo, một cách nào đó hàm chỉ một quyền lực vị vương giả đặc biệt, hoặc quyền lực của các bậc vua chúa, cũng thỉnh thoảng nhờ các lễ bái mà văn hồi được quyền lực thiên nhiên… một trong các lễ bái quan trọng đó là lễ bái Thiên- Địa…Hoàng Đế, Sau khi đi kinh lư trong khắp lănh thổ, th́ hằng năm, vào thời giờ được ấn định, Ngài đi chung quanh điện thờ mà lối kiến trúc bắt chước cách thức của vũ trụ.

Trong thực tế, suốt đời của Thiên Tử, phải điều hành mọi sự theo luật lệ của thiên nhiên, v́ thế đường lối cai trị của Ngài được gọi lả Vương Đạo, nghĩa là bắt chước theo Thiên-Đạo. Trật tự của Trời, hay của Thiên Nhiên cũng gọi là Đạo vậy. Thiên-Đạo, Đạo tự nhiên, nói cách thật đơn giản là Đạo, theo cách suy tư của truyền thống, Đạo tự nhiên được quan sát qua sự tuần hoàn đều đặn của vũ trụ nhiên giới, của sự đắp điếm đổi thay từ ngày sang đêm, của sáng tối, nóng lạnh, của sự tuần hoàn hai nguyên lư âm dương, của sự luân phiên thay đổi không ngừng, của các cặp mâu - thuẫn, đối - ngẫu song trùng vô hạn như sóng vỗ nơi trùng dương vời vợi.

Trong tư tưởng tôn giáo và triết học truyền thống, Đạo có nghĩa là Trật-tự, hoặc nguyên lư của trật tự được thể hiện trong nhiều lănh vực khác nhau của cuộc đời thực tế. Đạo, v́ thế, không những so sánh với Thiên Đạo hay Hoàng Đạo,nhưng c̣n dược áp dụng trong Nhân đạo và Địa Đạo nữa. Địa Đạo được coi như đối đăi với Thiên Đạo như kiểu Âm đối đăi với Dương, và trong mạch văn ấy, Thiên Đạo được hiểu trong một ư nghĩa có giới hạn nào đó, chẳng hạn như khi chúng ta bàn đến định luật của các hành tinh trên trời v.v…

Sự đắp đổi, ảnh hưởng liên hoàn có tính cách dịch lư của hai nguyên lư đối đăi Âm Dương cho chúng ta cái nh́n về sự ảnh hưởng liên đới giữa Thiên- Đạo và Địa- Đạo, giữa Đất với Trời.

Cũng trong cái nh́n của Triết lư truyền thống, vạn sự vạn vật, và ngay cả con người, tất cả đều được kết cấu bởi những nhân tố thuộc cả Thiên lẫn Địa. V́ thế chúng ta hiểu tại sao người xưa cho vũ trụ là một kết hợp tuyệt vời của Tam-Tài: Thiên-Địa-Nhân, và cũng v́ thế, con người được coi như vị trung gian quan trọng đứng giữa Trời và Đất, đặc biệt chỉ có Đấng Thiên- Tử (Hoàng Đế) mới xứng với danh từ trung gian ấy thôi… Trung gian giữa Đất-Trời chính lả Đạo, biểu tượng cho lư tưởng cao đẹp của Đức Khổng-Tử, người quả quyết với các môn đệ rằng: “Ai nghe được Đạo buổi sáng, có thể chết an- lành vào buổi chiều” (LN XXX). Trong Khổng –giáo, cái lư tưởng cao đẹp đó con người có thể đạt được qua sự chăm chỉ nghiên cứu học tập, và nhờ vào ḷng chân thành thực thi các đức tính tốt như Nhân, Nghĩa, Lễ, Trí, Tín…

Vậy Nhân- Đạo hay Đạo của con người bao gồm tất cả các nguyên tắc hướng dẫn đời sống, giúp cho con người, trong cá nhân của vị Thiên tử, đóng đúng vai tṛ trung gian giữa hai cơi Đất-Trời. Tuy nhiên, Thiên-Đạo là đề tài vô cùng tế vi huyền diệu mà các bậc Thầy trong cổ thời không dám bàn tới. Sau này, các môn đổ của Đức Khổng đă thêm vào trong danh sách Ngũ-Kinh, tuyển tập các bài giảng giải gọi là Dịch Kinh, nói về những biến hóa trong vũ trụ. Tuyển tập được gọi là Kỳ-Thư, hàm chứa tất cả nguyên lư sinh thành vũ trụ con người,k nghĩa là gồm đủ các bộ môn như triết lư, khoa học, y-học, thiên văn, địa dư, lịch sử, siêu h́nh tâm lư của Trung Hoa. Cuốn triết thuyết Trung Hoa bắt đầu nơi cuốn kỳ- thư nầy. Kinh Dịch là một tuyển tập của những đồ h́nh, những biểu tượng và kư hiệu vạch thẳng chỉ khí Dương, và vạch dứt chỉ khí Âm. Hai lẻ Âm- dương ấy, Kinh- Dịch gọi là Lưỡng Nghi, Lưỡng-Nghi sinh ra Tứ -Tượng là Thiếu-Dương, Thái Dương, Thiếu-Âm, Thái- Âm, Tứ-Tượng sinh ra Bát-Quái là Kiền, Đoài, Ly, Chấn, Tốn, Khảm, Cấn, Khôn. Khi những vạch thẳng, hay vạch đứt hợp lại với nhau thành từng nhóm cứ ba h́nh một, chúng ta sẽ có 8 h́nh, nhóm 3, nghĩa là chúng ta có trọn vẹn một Đồ-H́nh Bát-Quái lư tưởng.

Theo huyền thoại, th́ Phục – Hi vẽ nên Bát-Quái, Văn-Vương lập 64 quẻ, Chu-Công viết 380 hào, c̣n Đức Khổng-Tử viết Thập-Dực để bổ sung cho Kinh Dịch.

Nói theo ngôn từ Dịch Kinh, những vạch thẳng, tượng trưng cho cứng, mạnh gọi là khảm, những vạch đứt đoạn tượng trưng cho sự mềm, yếu gọi là Khôn. Theo từ ngữ thông thường, th́ vạch thẳng gọi là Dương, c̣n những vạch đứt đoạn được gọi là Âm, Thái cực, Âm-Dương, Lưỡng-Nghi, Tứ-Tượng, lả những yếu tố căn cơ, nền tảng cho mọi biến dịch trong toàn cơi vũ hoàn.

Nói khác đi, đó là nền tảng của mọi vận chuyển của Thiên-Đạo, Với Lăo-Tử, lần đầu tiên trong lịch sử, chữ Đạo nao hàm một ư nghĩa siêu h́nh, Đạo là Mẹ, là tổ phụ của muôn loài hiện hữu giữa trời và đất.

Nền văn hóa và truyền thống Trung Hoa sẽ khác biệt, nếu như sách Đạo-Đức-Kinh của Lăo Tử đă không ra đời. Và cho dầu ảnh hưởng của Khổng giáo, một hệ thống tư tưởng then chốt, ngay cả Phật giáo nữa, cũng không thoát khỏi ảnh hưởng của Lăo giáo. Học giả Trung Hoa Wing-Tsit-Chan, trong cuốn sách thời danh “The Way of Lao Tzu”, đă khẳng định một cách mạnh mẽ rằng: “Không ai có thể hiểu biết một cách thấu đáo triết lư, tôn giáo, chính trị, nghệ thuật, y-hocr5, và ngay cả cách nấu ăn Trung- Hoa, mà không chịu ảnh hưởng ít nhiều về tư tưởng triết lư mà sách Đạo Đức Kinh mang lại” (Wing-Tsit-Chan, the Way of Lao-Ztu, Page 3). Quả thật, trong khi mà Khổng học chú trọng vào cơ cấu xă hội và sự sinh hoạt tích cực, th́ Lăo học lại chú trọng đến đời sống cá nhân và sự êm đềm hiền ḥa của cuộc sống như lối đi êm ái của thiên nhiên. Lăo học dùng cái không ḥa đồng để chống chọi với cái ḥa đồng của Khổng giáo, dùng cái tinh thần siêu việt chống với cái thuận theo ḍng đời của Khổng học. Nói tóm tắt, Lăo giáo là gương cho Khổng học nh́n vào để tự kiểm điểm. Nh́n vào học thuyết của Lăo-Tử đối với chính quyền, về cách chăm lo và bảo vệ cuộc nhân sinh, th́ Lăo học ngang hàng với Lăo giáo.

Từ thời cổ đại Trung Hoa, đă có nhiều trường phái dạy về Đạo, chỉ có Lăo học lấy tên Đạo đặt tên cho trường phái của ḿnh, và có một ảnh hưởng thật thâm sâu trong đời sống người dân hơn các trường phái khác. Khổng giáo vá Phật giáo có ảnh hưởng trên hai mươi thế kỷ vừa qua, Lăo học không thua ǵ hai triết thuyết trên, mà c̣n trở nên một phần quan yếu hay nói khác đi, lả một phần cốt tủy của nền văn minh Trung - Hoa.

Với câu hỏi làm sao phong trào Lăo-Trang lại trở nên mạnh mẽ và đặc thù trong lịch sử tư tưởng Trung Hoa, mà vẩn c̣n được bao quanh bằng huyền thoại, bí nhiệm? C̣n nhiều câu hỏi khác chẳng hạn về nguồn gốc lịch sử của Lăo-học, về tên tuổi và thân thế của vị sang lập ra Lăo-giáo, về nền tảng lư thuyết căn cơ của Đạo Đức-Kinh vẫn c̣n là đối tượng cho các cuộc tranh luận và tham khảo. Cuộc tranh luận c̣n tiếp diễn chẳng hạn phải chăng Lăo Tử sống vào Kỷ nguyên thứ sáu hoặc thứ tư trước Tây Lịch? Phải chăng Đạo-Đức-Kinh do Lăo-Tử viết, là sản phẩm của thời Xuân-Thu (722-481 B.C). Hay là sản phẩm của thời Chiến quốc (403-222 B.C)? Có một điều chắc chắn là cái tên “trường phái Lăo-Trang” tuy chưa được nhắc đến trong kỷ nguyên thứ nhất trước công nguyên, nhưng phong trào Lăo-học trong dân gian đă được lưu truyền tử nhiều thế kỷ. Truyền thống cho rằng các trường phái triết học thường có xuất xứ từ các cơ quan của triều chính, chỉ có Lăo học có xuất xứ từ một vị quan chuyên về viết sử cho triều đ́nh nhà Châu. Điều đó có nghĩa là Lăo học được phát sinh như một sự trả lời cho một nhu cầu của một ḥan cảnh lịch sử đặc biệt, nghĩa là: “Lăo-Tử viết ra Đạo-Đức-Kinh là để trả lời quan lệnh Doăn-Hy xin ông để lại cho đời một cái ǵ hữu dụng (Nguyễn Duy Cần, Lăo Tử Tinh Hoa trang 16). Khác với các triết gia cổ Hy Lạp chiêm ngắm Vũ trụ hay các triết gia Ấn Độ chiêm niệm về Tinh Thần, các triết gia Trung-Hoa, Khổng-Học hay Lăo giáo, được khai sinh do một hoàn cảnh đặc biệt của thời đại.

Khổng-Tử ra đời (554-479 B.C), vào thời nhà Chu mạt, thời các Dế Vương mạt vận, thời Phong kiến vô kỷ cương, thời các vua chư hầu lủng đoạn, mưu mô chém giết, dành giật quyền bính biết bao trận binh đao đẫm máu đă xảy ra (ví dụ như Tần-Sở tranh chấp nhau về cương giới). Thời Khổng Tử cũng chính là thời Ngô, Việt tranh nhau, là thời Lạp-Lư(514-496), Phù Sai(495-473) và Câu-Tiễn (496-465) tranh chấp.

Vào thời mà các vua phía cực Nan lợi dụng địa thế xa xôi hiểm trở xưng vương xưng đế, và cũng v́ thế mà các nước chư hầu không c̣n thần phục quyền của triều đ́nh nữa. Sau cùng, đời Chu mạt là thời mà luân thường đạo lư đảo lộn, vua chẳng ra Vua, tôi chẳng ra tôi, cha chẳng ra cha, con chẳng ra con, an hem không c̣n sống trong nghĩa t́nh huynh đệ như xưa, người ta sống trong thác loạn ăn chơi thỏa măn, con người sống không c̣n lư tưởng cao đẹp nữa, cảnh chém giết trộm cướp phạm pháp như tṛ đùa trong xă hội. Một xă hội sụp đổ, mọi cơ chế tốt đẹp xa xưa không c̣n, tất cả đều tan vỡ đổ nát của cơ chế cũ, vả đ̣i hỏi sự xây dựng một kiến trúc mới cho tương lai. Lăo-Tử, với học thuyết Đạo-giáo của Ngài muốn làm cả hai công việc trên: phá cái cơ chế cũ và thiết lập một cái ǵ mới cho con người đương thời.

Đứng về phương diện tiêu cực, Lăo-Tử nghiêm nghị phê phán những cơ cấu chính trị và phong hóa xă hội thời đó như sau:

Dân chi cơ
Dĩ kỳ thượng thuế chi đa.
Thị dĩ cơ.
Dĩ kỳ thượng chi hữu vi.
Thị dĩ nan trị.
Dân chi khinh tử.
Dĩ kỳ cầu sanh chi hâu.
Thị dĩ khinh tử.
Phù duy vô dĩ sanh vị giả.
Thị hiền ư quư sanh. (Đ. Đ. K.ch. 75)

(Dân mà đói, là v́ trên bắt thuế nhiều, nên mới đói. Dân mà khó trị, là v́ trên dùng đạo “hữu-vi” nên mới khó trị. Dân mà khinh chết, là v́ trọng cầu sự sống,, nên mới khinh chết. Kẻ nào không làm ǵ cả để sống, ngoan hơn kẻ có làm để sống).

Bậc trị dân mà như thế, tức là tự rước lấy sự đổ vỡ cho chính ḿnh.(Chương 9), triết gia khuyên người trị dân như sau:

“Tŕ Nhi doanh chi,
Bất nhi chuyết chi,
Bất khả trường bảo,
Kim ngọc măn đường,
Mặc chi năng thủ,
Phú quư nhi kiêu,
Tụ di kỳ cữu.
Công toại thân thối.
Thiên chi đạo” (Đ.Đ.K. ch.9)

(Ôm giữ chậu dầy, chẳng bằng thôi đi, Dùng dao sắc bén không bền được lâu, vàng ngọc đầy nhà khó mà giữ lâu. Giàu sang mà kiêu tự vời họa ưu, nên việc, lui thân, Đó là Đạo Trờ).

Nơi khác Ông chỉ trích người lănh đạo thiếu khôn ngoan:

Thiên hạ đa kỵ húy,
Nhi dân di bần,
Dân đa lợi khí.
Quốc gia tư hôn.
Nhơn đa kỹ xăo,
Kỳ vật tư khởi,
Pháp lệnh tư chương.
Đạo tặc đa hữu” (Đ.Đ.K. ch.57)

(Thiên hạ nhiều kiêng kỵ, th́ dân chúng càng nghèo, nhân dân nhiều lợi khí, nước nhả càng tối tăm, người nghèo nhiều tài khéo, vật lạ càng nẩy sinh, pháp lệnh càng rơ rệt, trộm cướp càng sinh nhiều).

Dân bất úy tử,
Nại hà dĩ tử cụ chi?
Nhược sử dân thường úy tử.
Nhi v́ kỳ giả,
Ngô đắc chấp nhi sát chi,
Thục cảm?
Thường hữu tư sát giả sát,
Phù đại tư sat1 giả sát,
Thị vị đại đại tượng trác,
Phù đại đại tượng trác gia.
Hi hữu bất thương kỳ thủ hĩ. (Đ.Đ.K. ch 74).

(Trong những chế độ hà khắc hay dùng cực h́nh mà đe dọa dân chúng, hằng ngày phải sống trong sợ hăi, thét rồi họ không c̣n sợ chết nữa. Khi mà dân không c̣n sợ chết nữa th́ lấy ǵ dùng mà dọa họ? dùng cái chết mà dọa họ nữa chăng? Có ích ǵ? Hăy để cái sự giết chóc cho Đấng tư sát, tức là Trời)

Lăo –Tử kết luận, chiến tranh giết choc là dấu của sự thoái hóa của con người vậy. Theo Ngài, con người có sự mệnh làm cho Đạo sang tỏ trong thiên hạ, đó là con đường tốt nhất để tránh tai ương hoạn nạn cho kiếp người. Nơi chương 46, Ngài viết:

Thiên hạ hữu Đạo,
Khước tẩu mă dĩ phẩn,
Thiên hạ vô Đạo
Nhung mă sanh ư giao
Họa mạc đại ư bất tri túc:
Cữu mạc đại ư dục dắc,
Tri túc chi túc,
Thường túc hĩ. (Đ.Đ.K. ch. 46)

(Khi con người có Đạo, th́ ngựa phun phân ruộng. Khi con người vô đạo, th́ ngựa chiến nuôi ngoài thành. Không họa nào lớn bằng họa không biết đủ. Không họa nào to bằng họa muốn được. Bởi vậy, biết đủ trong cái đủ mới luôn luôn đủ)

Suốt dọc gịng lịch sử, đă có biết bao nhiêu lư thuyết ra đời nhằm cứu nhân độ thế, biết bao nhiêu học thuyết ra đời như chủ thuyết nhân, nghĩa, lễ v.v… nhằm cứu con người, nhưng theo Lăo Tử, đó chỉ là cái vỏ bên ngoài, là dấu hiệu, hiện tượng của những hỗn loạn mà thôi. Nơi chương 38 và 18, Ngài viết:

Phù Lễ giả,
Trung tín chi bạc,
Nhi loạn chi thủ. (Đ.Đ.K ch. 38)

Lễ chỉ là cái vỏ của ḷng trung tín, mà cũng là đầu mối của hỗn loạn.

Đại Đạo phế, hữu nhân nghĩa.
Huệ trí xuất, hữu daị ngụy, (Đ.Đ.K. ch 18)

(Đạo lớn mất, mới có nhân nghĩa
Trí Huệ sanh, mới có dối trá)
.

V́ thế Ngài khuyến cáo con người:

Tuyệt thánh khí trí,
Dân lợi bách bội,
Tuyệt nhân khí nghĩa
Dân phục hiếu từ,
Tuyệt xảo khí lợi,
Đạo tặc vô hữu.

Nghĩa là:
Dứt thánh bỏ trí,
Dân lợi trăm phần,
Dứt nhân bỏ nghĩa,
Dân lại thảo lành.
Dứt xảo bỏ lợi,
Trộm cướp không có. (Đ.Đ.K ch 19)

Những đoạn văn trích dẫn trên đây từ cuốn sách triết lư cổ xưa của vị thánh hiền, ngôn từ thấm đượm mầu triết lư huyền học, nói về tương quan giữa vũ trụ nhiên giới và cũng như lịch sử văn minh loài người. Tuy vậy, chúng ta có thể t́m được sự ứng dụng tuyệt vời trong lănh vực luân lư đạo đức và đặc biệt trong đời sống tâm linh.

Nêú hỏi rằng tại sao có những sự lệch đường lịch sử của các nhà lănh đạo chính trị, tại sao có những sự lầm đường lạc bước của con người trong lănh vực tâm linh, luân lư đạo đức?

Câu trả lời tất nhiên là v́ mất gốc, sự lạc xa nguồn, xa ánh sang chân lư. Khi con người mất gốc tức vong bản, chính sự vong bản sẽ đưa đến vong thân tức là đánh mất chính ḿnh, trở nên xa lạ đối với chính ḿnh. Bất ổn, bất an, xao xuyến âu lo chính là đây: đi ra mà không trở về, có khởi nguyên mà thiếu huyền đồng tức là trở lại với cội nguồn.

Lư thuyết huyền đồng trở về với cội nguồn của hiền triết Lăo-Tử đă hội ngộ trùng phùng với giáo huấn của các thánh giáo phụ trong giáo hội công giáo.

Các Thánh giáo phụ đă tóm kết mầu nhiệm Đạo-Thánh Chúa qua hai mệnh đề ngắn gọn dễ hiểu nầy:

Exitus a Deo,
Reditus ad Deum

Mọi sự khởi nguyên từ Thiên Chúa,
Cuối cùng sẽ trở về với Thiên Chúa
.

 

Trở Về Với Thiên Chúa, Nguồn Ơn Cứu Rỗi

Nhu cầu của con người là Trở Về với Thiên Chúa, Nguồn Ơn Cứu-Rỗi không phải là một điều mới lạ, nhưng là một giáo thuyết căn bản, chiếm một địa vị tôn quí và ưu thế trong Kinh Thánh. Theo mặc khải Kinh Thánh, Thiên Chúa là suối nguồn yêu thương, chính bởi t́nh yêu mà Ngài đă tạo nên vũ trụ và con người để thông truyền, chia sẻ hạnh phúc và mời gọi con người sống trong t́nh thân thiện vói Ngài. Nhưng Thiên CHúa đă và không luôn luôn thành công, bởi v́ con người tội lỗi, đă xử dụng tự do sai quấy, chống đối và làm lệch chương tŕnh t́nh yêu thương của Thiên Chúa.

Toàn bộ Kinh Thánh Cựu-Ước được coi như chứng từ của một tấn thảm kịch siêu h́nh, trong đó, Thiên Chúa là vị Cha luôn t́m cách để thi thố t́nh yêu thương và ban ân huệ cho dân Ngài tuyển chọn, nhưng dân Ngài đă bội phản, đă khước từ và đánh mất Thần Linh. Việc con người khước từ Thần-Linh được khởi đầu bằng sự hiện kiện Adam Evà, nguyên tổ loài người, bất phục ṭng mệnh lệnh của Thiên Chúa, dám đưa tay lên hái trái cấm để rồi bị đuổi ra khỏi Vườn Diệu-Quang, đi lang thanh vô định khởi nguyên cho cả một nhân loại lầm than khốn khổ từ đây.

Tiếp đến là sự bội ước, thất tín của dân Isael, đă quên đi những dấy thần kỳ phép lạ Chúa đă làm trong lịch sử cho dân tộc họ. Sau khi được giải phóng khỏi vùng đất tù đày nô lệ, đi vào Miền Đất-Hứa phong phú màu mỡ, dân Chúa đă mê theo thần lạ và lối sống sa đọa, phế bỏ giao ước và lề luật của Thiên Chúa.

Cũng như nguyên tổ loài Người, v́ bất phục tùng, khước từ giới lệnh của Thiên Chúa đă phải hứng lấy những hệ luận tai hại thế nào, dân Chúa cũng phải gánh chịu những hậu quả ghê gớm do hành vi phản bội của họ. Đất nước của họ bị kẻ thù xâm chiếm, dân chúng bị phát văng lưu đày, cuộc sống của họ và con cháu ngấn dài gịng suối lệ khổ đau tủi nhục miên trường.

Nhưng t́nh yêu thương và ḷng từ bi của Thiên Chúa đă không chịu thua tội lỗi và sự vô ơn của loài người. Ngài đă gọi và măi măi tiếp tục mời gọi những con người tội lỗi trở về nối lại t́nh thân hữu với Ngài.

Xuyên qua lịch sử Dân Chúa, nhất là qua lời các tiên tri, tiếng gọi Trở Về Nguồn, trở về với Đức Yahvê (Am 5,4), trở về nhận diện lại Nhan Thanh Chúa Trời (Ho 5,15; Ps 24,6), trờ về xưng thú tội lỗi, tỏ ḷng thống hối ăn năn để xin Ơn Tha Thứ nơi Thiên Chúa khoan nhân. (1k 21, 24; 2 K 22, 19), trở về với cội nguồn Chân Thiện Mỹ, bằng canh tân cuộc sống cho phù hợp với luật thánh thiện của Thiên Chúa, được coi như sứ điệp quan trọng vang vọng trong ḷng những ai tin kính Thiên Chúa.

 

Trở Về Nguồn, Chứng Từ Các Vị Ngôn Sứ

Lời kêu gọi Dân Chúa Trở Về qua sứ điệp các Đấng Tiên Tri có một truyền thống lâu đời trong lịch sử Dân Chúa, mà sự khiện minh nhiên nhất có lẽ là biến cố tội lỗi của vua David và sự can thiệp của tiên tri Nathan. Theo sách Samuel quyển II, David, một vị vua tài ba đạo hạnh, được Thiên Chúa Yahvê chúc phúc, phù trợ, v́ thế đă chiến thắng vẻ vang và dựng nên được một đất nước giàu sang và hung mạnh bậc nhất thời đó. Nhưng trong cảnh thái b́nh thịnh trị ấy, nhà vua đă làm một việc tai tiếng, đó là việc ông ngoại t́nh với bà Betsêba, phu nhân đại tướng Uriad,. Sau tội lỗi ghê tởm ấy, David c̣n làm thêm một việc thất đức tầy trời nữa, tức là t́m cách để cho tướng Uriad phải chết tức tưởi nơi chiến trận. Việc giết người bịt miệng nầy của nhà vua, tuy che được mắt người trần thế, nhưng làm sao thoát khỏi mắt Trời. Thần Linh Thiên Chúa đă sai tiên tri Nathan đến đối chất và tố giác hành vi tội lỗi của nhà vua, đồng thời loan báo những tai ương sẽ giáng xuống trên hoàng gia do hành vi ác đức của Vua. David nh́n nhận tội lỗi của ḿnh, khiêm tốn xưng thú và sẵn ḷng chấp nhận h́nh phạt theo lề luật Thánh.

Ḷng ăn năn thống hối của vua David đă được Thiên Chúa chấp nhận, v́ thế Ngài đă tha tội chết cho ông, và tiếp tục phù trợ ban ơn Thánh sủng cho ông đến trọn kiếp. David là vị vua vang danh lưu thế, không phải v́ nhờ có tài thao lược và kinh bang tế thế xuất chúng, nhưng là do ḷng khiêm tốn, biết nh́n nhận tội lỗi do ḿnh gây nên. Biến cố tội lỗi của ông cũng là cơ hội cho ông cảm nghiệm thâm sâu ḷng từ nhân dung thứ của Thiên Chúa.

Bài Thánh Vịnh 51, là một chứng tích hùng hồn về tâm hồn khiêm cung và ḷng thống hối quyết tâm trở về nguồn Cứu –Rỗi Của Thiên Chúa, đă trở nên lời kinh sám hối cho con người muôn thủa, mang tên Bài Ca Sám Hối Miserere:

“Lạy Thiên Chúa,
Xin lấy ḷng nhân hậu xót thương con,
Mở lượng hải hà xóa tội con đă phạm,
Xin rửa con sạch hết lỗi lầm,
Tội lỗi con, xin Ngài thanh tẩy,
Vâng, con biết tội ḿnh đă phạm,
Lỗi lầm cứ ám ảnh ngày đêm,
Con đắc tội với Chúa, với một ḿnh Chúa,
Dám làm điều dữ trái mắt Ngài,
Như vậy, Ngài thật công b́nh khi tuyên án,
Liêm chính khi xét xử,
Ngài thấy cho: lúc chào đời con đă vương lầm lỗi,
Đă mang tội khi mẹ mới hoài thai,
Nhưng Ngài yêu thích tâm hồn chân thật,
Dạy con thấu triệt lẽ khôn ngoan,
Xin dùng cành hương thảo,
Rảy nước thanh tẩy con,
Con sẽ được tinh tuyền,
Xin rửa con cho sạch,
Con sẽ trắng hơn tuyết,
Xin cho con được nghe,
Tiếng reo mừng hoan hỷ,
Để xương cốt bị Ngài nghiền nát,
Được nhảy múa tưng bừng,
Xin ngoảnh mặt đừng nh́n bao tội lỗi,
Và xóa bỏ hết mọi lỗi lầm,
Lạy Chúa Trời,
Xin tạo cho con một tấm ḷng trong trắng,
Đổi mới tinh thần cho con nên chung thủy.
Xin đừng nỡ đuổi con,
Không cho gần Nhan Thánh,
Đừng cất khỏi ḷng con,
Thần khí thánh của Ngài
Xin ban lại cho con,.
Niềm vui v́ được Ngài cứu độ,
Là lấy tinh thần quăng đại đỡ nâng con;
Đường lối Ngài, con sẽ dạy cho người tội lỗi,
Ai lạc bước sẽ trở lại cùng Ngài,
Lạy Thiên Chúa con thờ,
Là Thiên Chúa cứu độ,
Xin tha chết cho con.
Con sẽ tung hô Ngài công chính,
Lạy Chúa Trời, xin mở miệng con,
Cho con cất tiếng ngợi khen Ngài,
Chúa chẳng ưa thích ǵ tế phẩm,
Con có thượng tiến toàn thiêu,
Ngài cũng không chấp nhận,
Lạy Thiên Chúa,
Tế phẩm con dâng Ngài là tâm thần tan nát,
Một tấm ḷng tan nát giày ṿ,
Ngài sẽ chẳng khinh chê,
Xin rộng ḷng tuôn đổ hồng phúc xuống Xi-on
Thành lũy Gierusalem, xin Ngài xây dựng lại,
Bấy giờ Ngài vui nhận tế phẩm luật truyền,
Lễ vật toàn thiêu, lễ vật hiến tế,
Bấy giờ thiên hạ giết ḅ tơ,
Dâng trên bàn thờ Chúa” (Ps. 51).

“Miserere mei, Deus, secundum misericordiam tuam;
et secundum multitudinem miserationum tuarum
dele iniquitatem meam.
Amplius lava me ab iniquitate mea
et a peccato meo munda me.
Quoniam iniquitatem meam ego cognosco,
et peccatum meum contra me est semper.
Tibi, tibi soli peccavi et malum coram te feci,
ut iustus inveniaris in sententia tua et aequus in iudicio tuo.
cce enim in iniquitate generatus sum,
et in peccato concepit me mater mea.
cce enim veritatem in corde dilexisti
et in occulto sapientiam manifestasti mihi.
sperges me hyssopo, et mundabor;
lavabis me, et super nivem dealbabor.
Audire me facies gaudium et laetitiam,
et exsultabunt ossa, quae contrivisti.
Averte faciem tuam a peccatis meis
et omnes iniquitates meas dele.
Cor mundum crea in me, Deus,
et spiritum firmum innova in visceribus meis.
Ne proicias me a facie tua
et spiritum sanctum tuum ne auferas a me.
Redde mihi laetitiam salutaris tui
et spiritu promptissimo confirma me.
Docebo iniquos vias tuas,
et impii ad te convertentur.
Libera me de sanguinibus, Deus, Deus salutis meae,
et exsultabit lingua mea iustitiam tuam.
Domine, labia mea aperies,
et os meum annuntiabit laudem tuam.
Non enim sacrificio delectaris;
holocaustum, si offeram, non placebit.
Sacrificium Deo spiritus contribulatus;
cor contritum et humiliatum, Deus, non despicies.
Benigne fac, Domine, in bona voluntate tua Sion,
ut aedificentur muri Ierusalem.
Tunc acceptabis sacrificium iustitiae, oblationes et holocausta;
tunc imponent super altare tuum vitulos”. (Ps. 51).

Qua tiến tŕnh thời gian và dưới nhiều h́nh thức khác nhau, Thiên Chúa tiếp tục sai các vị tiên tri đến với dân Ngài, để nhắc nhở và quảng diễn cho họ về ư nghĩa và nội dung của sự trở về nguồn Ơn Cứu-Rỗi.

Tiên tri Amos được người đời tặng cho biệt danh: vị tiên tri của đức công chính. Lư do của biệt danh nầy là v́ Ngài không những chỉ kêu gọi dân chúng trở về nguồn trong ư nghĩa đại cương mờ ảo, hoặc chỉ chú trọng vào các nghi lễ có tính cách hời hợt ngoại diện, trái lại, với Ngài, trở về với Thiên Chúa có nghĩa là cải tà qui chánh, xa lánh điều xấu xa và hành thiện. Làm lành lánh dữ không chỉ đóng khung trong đời sống cá nhân riêng tư mà thôi, mà c̣n bao hàm một ư nghĩa thực thi đức công chính thánh thiện trong cộng đoàn xă hội:”Hăy t́m sự lành, chứ đừng t́m điều ác, ngơ hầu các ngươi được sống”.

“Ước ǵ như thế, Yahvê Thiên Chúa các cơ binh sẽ ở với các ngươi, như các ngươi đă nói, lo ghét điều ác và mến sự lành, đề cao công lư nơi công môn. Có lẽ Yahvê Thiên Chúa sẽ ân xá cho số sống sót của Giuse”. (Am5, 14-15)

Trong cùng một chiều hướng tư tưởng và văn mạch, tiên tri Hosêa đi xa hơn nữa là đ̣i hỏi dân Isael thành thực trở lại, bằng cách thể hiện trong đời sống thực tế, dứt khoát từ bỏ lối sống lệch lạc sai quấy, như việc tôn thờ ngẫu tượng. Được như thế, họ mới ḥng thoát khỏi cơn thịnh nộ của Thiên Chúa: “Hỡi Isael, hăy trở lại với Yahvê Thiên Chúa của ngươi! V́ bởi tội lỗi mà ngươi đă sa xuống vực sâu. Hăy lấy lời đem các ngươi trở lại cùng Chúa Yahvê. Hăy thưa với Ngài mọi tội xin Ngài tha thứ. Xin Ngài Khấng chịu lấy lời”.

“Convertere, Israel, ad Dominum Deum tuum,
quoniam corruisti in iniquitate tua.
Tollite vobiscum verba
et convertimini ad Dominum;
dicite ei: “ Omnem aufer iniquitatem
et accipe bonum,
et reddemus fructum labiorum nostrorum.
Assyria non salvabit nos;
super equum non ascendemus
nec vocabimus ultra: “Deos nostros!”
opera manuum nostrarum,
quia in te misericordiam consequetur pupillus ”.
“ Sanabo praevaricationem eorum,
diligam eos spontanee,
quia aversus est furor meus ab eis.
Ero quasi ros pro Israel;
germinabit quasi lilium
et mittet radices suas ut Libanus.
Expandentur rami eius;
et erit quasi oliva gloria eius,
et odor eius ut Libani.
Convertentur sedentes in umbra mea,
colent triticum
et germinabunt quasi vinea;
memoriale eius sicut vinum Libani”.(Ho 14, 2-9)

Theo tiên tri Hosêa, sự trở lại hời hợt bên ngoài sẽ không bao giờ mang lại hoa trái công chính. Sự trở về nguồn trung thực phải được khởi sắc bằng t́nh yêu mến và nhận biết Thiên Chúa:

Nào ta hăy trở lại với Yahvê.
Người đă xé rách, Ngài sẽ chữa lành,
Đánh rồi, Ngài sẽ băng bó lại cho,
Sau hai ngày, Ngài sẽ cứu sống ta,
Đến ngày thứ ba, Ngài sẽ cho chỗi dậy,
Cho ta sống lại trước nhan Thánh của Ngài. (Ho 6, 2-3)

Isaia, vị tiên tri lớn của thời Cựu - Ước đă mạnh dạn cảnh giác dân Isael về những bất trung và tội lổi của họ, ngài khẳng định là họ cần thành tâm thống hối trở về với Thiên Chúa, Đấng sẽ ban Ơn Cứu-Rỗi, không có ḷng sám hối chân thành ấy, các nghi thức tế tự bên ngoài chẳng ích lợi ǵ:

Ích ǵ cho ta, lễ tế vô vàn của các ngươi, Yahvê phán.
Ta đă chán ngấy thượng hiến cừu tơ và mỡ thú vật béo ngậy,
Huyết ḅ non với chiên con, và dê đực ta cũng không màng,
Khi các người vào bái yết nhan thánh Ta,
Nào ai đ̣i các ngươi làm thế: dẫm lên các tiền d́nh của Ta?
Các ngươi đừng mang lại lễ dâng vô nghĩa,
Hương hoa với Ta là đồ ghê tởm, ngày sóc, ngày hươu, chiêu hội,
Ta không chịu được tai quái với lễ lạy,
Ngày sóc và lễ bái của các ngươi Ta đă ghét,
Chúng là gánh nặng cho Ta, Ta đă chán rồi không chịu nổi.
Các ngươi dang tay lên, ta đă bịt mắt lại,
Các ngươi có gia tăng nguyện cầu, Ta cũng chẳng nghe
Tay các ngươi vấy những máu,
Hăy tắm rửa, hău thanh tẩy ḿnh đi, hăy cất khỏi trước mắt Ta.
Những hành vi gian ác của các ngươi, hăy thôi làm điều gian ác,
Hăy học làm điều lương thiện, hăy ăn ở theo đức công minh,
Hăy xét xử công bằng cho kẻ mồ côi.
Hăy bênh đỡ người góa bụa”

“ Quo mihi multitudinem victimarum vestrarum?,
dicit Dominus.
Plenus sum holocaustis arietum
et adipe pinguium;
et sanguinem vitulorum
et agnorum et hircorum nolui.
Cum veneritis ante conspectum meum,
quis quaesivit haec de manibus vestris,
ut ambularetis in atriis meis?
Ne afferatis ultra sacrificium vanum;
abominatio mihi incensum,
neomenia et sabbatum et conventus;
non feram scelus cum coetu sollemni;
calendas vestras et sollemnitates vestras odivit anima mea,
facta sunt mihi molesta, laboravi sustinens.
Et cum extenderitis manus vestras,
avertam oculos meos a vobis;
et cum multiplicaveritis orationem,
non exaudiam:
manus enim vestrae sanguine plenae sunt.
Lavamini, mundi estote,
auferte malum cogitationum vestrarum ab oculis meis;
quiescite agere perverse,
discite benefacere:
quaerite iudicium, subvenite oppresso,
iudicate pupillo, defendite viduam.
Et venite, et iudicio contendamus,
dicit Dominus.
Si fuerint peccata vestra ut coccinum,
quasi nix dealbabuntur;
et, si fuerint rubra quasi vermiculus,
velut lana erunt. (Is 1, 11-18)

Lẽ tất nhiên, những lời cảnh cáo cương trực ấy sẽ gặp sự chống đối của người đời, đặc biệt những loại người vô đạo nghĩa, những người chỉ giữ đạo hờ hững cho cái vỏ truyền thống bên ngoài. Khước tứ sứ điệp thống hối của tiên tri, cũng có nghĩa là chống lại Thánh ư Thiên Chúa và đi ngược lại lề luật thánh thiện của Ngài. Tấm thảm kịch của lịch sử dân Isael khơi nguồn huyết lệ từ sự bất trung bất tín đối với lời giao ước với Chúa Yahvê.

Trung thành với truyền thống loan báo sự sám hối ăn năn, tiên tri Ezekiel không ngần ngại báo cho dân Chúa những lời đe dọa là cơn thịnh nộ của Thiên Chúa sẽ giáng xuống trên đầu, nếu họ không kịp thời cải tà qui chính t́m quay trở vế với Chúa Yahvê.

“Hỡi nhà Isael, Ta sẽ xét xử theo hành động của các ngươi, Sấm cùa Chúa Yahvê, hăy trở lại, hăy qui hàng, hăy bỏ những điều nguy nghịch các ngươi đă xúc phạm đến Ta.

Hăy tránh xa những dịp tội, hăy tạo cho ḿnh một tấm ḷng mới, một thần khí mới. Tại sao các ngươi lại muốn chết? Quả thế, Ta không vui ǵ nơi cái chết của kẻ phạm tội.

Sấm của Chúa Yahvê, hăy quay trở về, các ngươi sẽ được sống”. (Ez 18, 31f).

Trở về vói Chúa Yahvê, không những có tính cách tập thể của toàn dân, tiên tri Ezkiel nhần mạnh đến tính cách cá nhân của sự thống hối ăn năn trở lại riêng tư của mỗi người trước thánh nhan Thiên Chúa. Ngoài trách nhiện tập thể ra, một cá nhân phải chịu trách nhiệm về những hành vi tội phúc của ḿnh đối với Thiên Chúa”

“Và xảy ra là sau bảy ngày có lời của Dức Yahvê đến với tôi mà rằng: “Con người hỡi, Ta đă đặt ngươi làm tuần canh trên nhà Isael. Hễ ngươi nghe lời nào từ miệng Ta, ngươi phải cảnh giác chúng cho Ta. Giả như Ta phán với kẻ vô đạo:”Đă hẳn ngươi phải chết”, mà ngươi lại không cảnh giác, không nói lên để cảnh giác kẻ vô đạo bỏ đàng dữ nó theo để cứu sống nó, nó sẽ phải chết v́ tội của nó, nhưng Ta sẽ đ̣i máu nó nơi tay ngươi. Nhưng giả như ngươi đă cảnh cáo kẻ vô đạo, song nó không chịu bỏ sự dữ và con đường xấu xa của nó, chính nó sẽ phải chết v́ tội của nó, c̣n ngươi, ngươi sẽ thoát được mạng. Khi người tốt nỏ đường công chính đi theo đường trái, nó sẽ phải chết bởi ngươi không cảnh giác nó v́ tội lỗi nó, nó sẽ phải chết và những công trạng nó làm, sẽ không c̣n được nhớ đến nữa; nhưng Ta sẽ hỏi tội ngươi về máu của nó. C̣n nếu như ngươi cảnh giác người tốt, để nó khỏi phạm tội, tất nó sẽ được sống, v́ nó nhận lời cảnh giác, và ngươi sẽ được thoát mạng”. (Ez 3, 16-21).

Vị tiên tri cuối cùng, chuyển tiếp giữa hai thời Cựu-Ước và Tân- Ước là Gioan Tẩy giả, cũng được gọi là đấng tiền hô, v́ Ngài dọn đường cho Chúa Cứu-Thế. Theo ngôn từ vang vọng từ thời Cựu-Ước của tiên tri Isaia:

“Tiếng của người hô trong sa mạc,
Hăy dọn đường cho Chúa đến,
Hăy san bằng những lối đi,
Nơi cao hăy bạt xuống,
Hố sâu hăy lấp đầy,
Mọi núi đồi hăy hạ thấp xuống,
Những nơi cong queo tà vạy, hăy uốn cho ngay thẳng,
Mọi lối đi hăy làm cho phẳng ĺ.
Bởi chưng những con mắt trần thế
Sẽ được nh́n thấy ơn cứu chuộc của Thiên Chúa”. (Lk 3, 1-7).

Trung thành với truyền thống các tiên tri thời Cựu-Ước về sứ điệp sám hối, tuy nhiên Gioan Tẩy giả đă đưa việc hối cải đến t́nh trạng tinh tuyền, nghĩa là tới việc thực hành đức công chính theo lề luật thánh thiện của Thiên Chúa, theo đó, sự phán xét là giai đoạn giáo đẩu chuẩn bị cho Nước Chúa.

Thánh sử Luca đă giới thiệu con người và sứ mệnh tiên tri của Giaon tẩy giả nằng những lời trịnh trọng và sâu sắc như sau:”Ngươi sẽ vui mừng hoan hỷ, vả nhiều người sẽ được vui mừng hoan hỷ v́ việc nó sinh ra, v́ nó sẽ làm lớn trước mặt Thiên Chúa. Rượu chua, chất cay, không uống, từ trong ḷng mẹ, đă được tràn đầy Chúa Thánh Thần, và nó sẽ đem nhiều con cái Isael trở về với Chúa là Thiên Chúa chúng ta. Nó sẽ đi trước mặt Chúa trong thần khí và quyền năng của một Êlya, để hướng ḷng dạ cha ông trở về với con cái, và kè ngỗ nghịch về lại với ư tưởng ngay lành của hàng công chính, hầu dọn cho Chúa một dân được chuẩn bị sẵn sàng”. (Lk 16, 14-18).

Thánh Sử Mathew, bằng một bút pháp thần t́nh, đă long trọng giới thiệu con người và sứ mệnh của Gioan tẩy giả trong một mệnh đề ngắn gọn, nhưng vô cùng sâu sa:

Hăy hối cải, v́ Nước Trời đă gần đến” (Mt 3,2).

Nước Trời gần đến mở ra cho nhân loại một chân trời mừng vui và hy vọng.Tuy nhiên sứ vụ rao giảng của Gioan tẩy giả chú trọng đến nột số sắc thái quan trọng chuẩn nị cho vương quốc thánh thiện siêu việt của Thiên Chúa, đó là sự phán xét nhằm tinh luyện dân Chúa xứng đáng nhận lănh Hồng –Ân-Cứu Chuộc. Lư do quan trọng khiến Gioan rao giảng sự phán xét tinh luyện v́ không ai biết được thời điểm của biến cố nước Trời.

Thấy nhiều người Biệt phái và bè Sađốc đến xin chịu phép thanh tẩy, ông liền bảo họ: “Hỡi ṇi rắng độc, ai mach bảo các ngươi trốn cơn thịnh nộ của Thiên Chúa đang sắp sửa đổ xuống trên đầu các ngươi? Hăy sinh hoa quả phước đức xứng với ḷng hối cải. Đừng có kiêu hănh hăo huyền ḿnh là gịng giống của tổ phụ Abraham! Ta bảo các ngươi, Thiên Chúa có thể biến những ḥn đá nầy thành con cái của Abraham. Lưỡi ŕu đă đặt sẵn dưới gốc cây, cây nào không sinh quả tốt, sẽ bị chặt đi và ném vào ḷ lửa”. (Mt 3,7-10).

Gioan khuyến cáo dân chúng canh tân cải hóa cuộc sống theo đấng bậc của ḿnh, hầu xứng đáng đón nhận vào Nước Chúa. Để biểu lộ ḷng thành khẩn sám hối ăn năn, Gioan làm phép thanh tẩy cho họ, như một chuẩn bị cho Phép Rửa Mới trong lửa và Thánh Thần.

Phần Ta, Ta thanh tẩy các ngươi bằng nước để lo sám hối đền tội, c̣n Đấng sẽ đến sau ta, quyền thế hơn ta, và ta không xứng đáng xách dép cho Ngài, chính Ngài sẽ thanh tẩy các ngươi trong Lửa va Thánh Thần. Cái sàng đă sẵn trong tay, Ngài sẽ sang sảy các ngươi như lúa trong sàng vậy, lúa th́ Ngài cho vào kho lẫm, c̣n trái th́ Ngài quăng vào lửa mà thiêu đốt đi”. (Mt 3, 11-12).

Với những tâm hồn thành tâm thiện chí chờ mong ơn cứu rỗi, thánh sử Marcô mô tả sứ mệnh của Gioan tẩy giả rao truyền phép rửa thống hối để nhận lấy thần linh và ân sủng của Thiên Chúa: “Nầy Ta sai sứ thần Ta đi trước mặt ngươi để dọn đường cho ngươi, tiếng của người kêu trong sa mạc: hăy dọn đường cho Chúa, hăy san phẳng các lối đi”…. (Mt 1, 2-3).

Phần tôi, tôi thanh tẩy anh em bằng nước, nhưng có Đấng đến sau tôi, cao trọng hơn tôi, chính Ngài sẽ rửa anh em trong Thánh Thần và Ân Sủng”. (Mt 1, 2-9)

Với những tâm hồn sùng mộ sống trong ơn nghĩa với Thiên Chúa, thánh sử Gioan, tác giả của Phúc-Âm thứ tư mô tả sự canh tân đổi mới của trở về nguồn như một cuộc tái sinh linh thiêng trong ân sủng và trong Chúa Thánh Thần.

Quả thật ta bảo ông:
Ai không tái sinh bởi nước và Thánh Thần,
Th́ không thể vào Nươc Thiên Chúa được,
Sự ǵ sinh bởi xác thịt, là xác thịt,
Sự ǵ sinh bởi Thần Linh là Thần Linh

“Respondit Iesus: “ Amen, amen dico tibi: Nisi quis natus fuerit ex aqua et Spiritu, non potest introire in regnum Dei.
Quod natum est ex carne, caro est; et, quod natum est ex Spiritu, spiritus est”.(Jn 3,5-7)

Gioan Tẩy Giả rao giảng sự thống hối, mời gọi con cái nhà Isarel trở về nguồn chân lư và tinh thần đạo đức của truyền thống mặc khải. Nghĩa là con cái Chúa phải khước từ những ǵ ngụy tạo, giả trá do bàn tay loài người thêu dệt ra trên tiến tŕnh của lịch sử, để có thể đạt tới sự tôn kính mến yêu Thiên Chúa một cách trung thực trong Tinh Thần và Chân-Lư.

Tinh thần và chân lư là trung tâm của Đạo mặc khải. Muốn giữ cho ḷng ḿnh luôn có Thần Linh và Chân lư, người tín hữu Chúa cần phải hành tŕnh liên tục để trở về cội nguồn Linh Thánh.

Sống giữa cuộc đời như thuyền trôi giữa gịng nước lũ, mà thế gian, ma quỉ, xác thịt như những chướng ngại vật ngăn cản, xô đẩy con người đi xa cội nguồn của ḿnh.

Gioan tẩy giả đă sống trung thực và đă chết can trường v́ chứng từ cho Chân Lư và Tinh Thần.

 

(...)

  Rev.Nguyễn Quốc Hải, Ph.D

 


Mời đọc tiếp:

1 2

Xem các bài viết khác trong Rev. Nguyễn Quốc Hải, Khoá 7 GHHV Đà Lạt Việt Nam.