ĐÀO SÂU VÀ ÁP DỤNG THƯ MỤC VỤ 2006
CỦA HỘI ĐỒNG GIÁM MỤC VIỆT NAM

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12

MichelAnge

 

BÀI CHÍN

 

VAI TR̉ & TRÁCH NHIỆM
CỦA GIA Đ̀NH TRONG VIỆC THỰC HIỆN
THƯ MỤC VỤ 2006 CỦA HĐGMVN

 

VÀO ĐỀ

Sau phần (I) về “Nền Tảng” và phần (II) về “Định Hướng” của việc Sống Đạo trong năm 2007, Thư Mục Vụ 2006 của Hội Đồng Giám Mục Việt Nam đề cập đến “Trách Nhiệm” đối với việc thực hiện Thư Mục Vụ về việc Sống Đạo của người Công giáo Việt Nam. Đă hẳn sống đạo là trách nhiệm của mọi người Ki-tô hữu, từ các Hồng Y, Tổng Giám Mục cho đến người giáo dân, không chừa một ai. Nhưng ngoài trách nhiệm chung ấy có một số thành phần, cơ chế của Giáo Hội có trách nhiệm riêng, đặc thù và nặng nề hơn. Các Giám Mục Việt Nam nói đến các linh mục và tu sĩ (số 8), các giáo xứ (số 9) và các gia đ́nh (số 10).

Để giúp các thành phần và cơ cấu trên hiểu rơ hơn vai tṛ và trách nhiệm của ḿnh trong việc thực hiện Thư Mục Vụ 2006, bài 7 đă đề cập đến vai tṛ và trách nhiệm của các linh mục và tu sĩ; bài 8 đă tŕnh bày vai tṛ và trách nhiệm của giáo xứ; nên bài 9 này sẽ nói về vai tṛ và trách nhiệm của gia đ́nh.

 

TR̀NH BÀY

 

I. VAI TR̉ VÀ TRÁCH NHIỆM CỦA GIA Đ̀NH TRONG VIỆC THỰC HIỆN THƯ MỤC VỤ 2006

Thư Mục Vụ 2006 của HĐGMVN nói về vai tṛ và trách nhiệm của gia đ́nh trong việc thực hiện Thư Mục Vụ về việc Sống Đạo của người Công giáo Việt Nam như sau:

“Để có được lối sống thấm đượm tinh thần Tin Mừng nói trên, chúng tôi xác tín rằng gia đ́nh Ki-tô giáo nắm giữ một vai tṛ không thể thay thế. Thực vậy, gia đ́nh chính là mái trường đầu tiên và quan trọng nhất trong việc giáo dục những đức tính nhân bản cũng như ḷng đạo cho con người. Với tư cách là tế bào căn bản của xă hội và Giáo Hội, gia đ́nh hăy quan tâm xây dựng và duy tŕ những giá trị vô cùng cao quí của đời sống hôn nhân và gia đ́nh Công giáo. Làm được như thế chính là góp phần tích cực vào sự phát triển vững bền của xă hội cũng như Giáo Hội.

“Khi trung thành cầu nguyện chung với nhau, thánh hóa ngày Chúa nhật, duy tŕ bầu khí trên thuận dưới ḥa, nhường nhịn lẫn nhau giữa vợ chồng, cha mẹ, con cái, gia đ́nh anh chị em sẽ trở nên chứng từ hùng hồn cho đạo thánh Chúa. Khi vợ chồng vượt lên mọi thử thách, sống trung tín và chung thủy sắt son như lời cam kết ngày cử hành hôn lễ, gia đ́nh anh chị em đă góp phần kiến tạo nền “văn minh t́nh thương” và “văn hóa sự sống” cho đất nước của ḿnh.

“Trong tư cách Ki-tô hữu sống đạo, anh chị em hăy cương quyết không để cho “văn hóa sự chết” lôi cuốn ḿnh, không chấp nhận những h́nh thức xúc phạm đến sự sống và phẩm giá con người, nhất là can đảm nói “không” với tệ nạn phá thai và li dị vốn là những tệ nạn luôn luôn để lại hậu quả bi thảm cho gia đ́nh cũng như cho xă hội và Giáo Hội” (1).

 

II. VAI TR̉ VÀ TRÁCH NHIỆM CỦA GIA Đ̀NH TRONG VIỆC GIÁO DỤC NHÂN BẢN-ĐỨC TIN & TRONG VIỆC BẢO VỆ VĂN HÓA SỰ SỐNG

Đọc kỹ lời giáo huấn trên, chúng ta thấy các Giám Mục nhắn nhủ các gia đ́nh Công giáo về một số trách nhiệm mà họ phải chu toàn để góp phần làm cho mọi tín hữu thấm nhuần tinh thần Phúc Âm. Đó là:
(1o) Gia đ́nh là trường học đầu tiên của giáo dục nhân bản và đức tin cho con cái;
(2o) Gia đ́nh là tế bào căn bản của xă hội và Giáo hội;
(3o) Gia đ́nh là đền thờ Thiên Chúa;
(4o) Gia đ́nh là tổ ấm yêu thương, chung thủy;
(5o) Gia đ́nh là thành lũy bảo vệ sự sống, là môi trường phát huy nền văn minh t́nh thương và văn hóa sự sống.

2.1 Gia đ́nh là trường học đầu tiên của giáo dục nhân bản và Đức Tin. Thư Mục vụ viết: “gia đ́nh chính là mái trường đầu tiên và quan trọng nhất trong việc giáo dục những đức tính nhân bản cũng như ḷng đạo cho con người.” Trong bối cảnh xă hội và thế giới ngày nay, vai tṛ là mái trường đầu tiên của gia đ́nh càng trở nên quan trọng và khó khăn. Người cha người mẹ phải là những thày cô giáo đầu tiên cả trong lănh vực tự nhiên (nhân bản), cả trong lănh vực siêu nhiên (đức tin). Và việc dậy con chủ yếu không phải là truyền đạt lư thuyết mà là chuyển tải một lối sống, lối sống Phúc Âm.

Người cha người mẹ phải là những thày cô giáo đầu tiên cả trong lănh vực tự nhiên (nhân bản), cả trong lănh vực siêu nhiên (đức tin). Và việc dậy con chủ yếu không phải là truyền đạt lư thuyết mà là chuyển tải một lối sống, lối sống Phúc Âm.

 2.2 Gia đ́nh là tế bào căn bản của xă hội và Giáo hội. Thư Mục vụ viết: “Với tư cách là tế bào căn bản của xă hội và Giáo Hội, gia đ́nh hăy quan tâm xây dựng và duy tŕ những giá trị vô cùng cao quí của đời sống hôn nhân và gia đ́nh Công giáo. Làm được như thế chính là góp phần tích cực vào sự phát triển vững bền của xă hội cũng như Giáo Hội.” Cũng trong bối cảnh xă hội và thế giới ngày nay, vị thế và tư cách là tế bào căn bản của xă hội và Giáo Hội của gia đ́nh càng trở nên quan trọng và cần được củng cố, v́ khắp nơi gia đ́nh đang phải đương đầu với những khó khăn thử thách khôn lường. Gia đ́nh chẳng những phải đứng vững trước những tác hại đến từ xă hội mà c̣n phải là nhân tố củng cố và lành mạnh hóa xă hội nữa. Gia đ́nh có trách nhiệm lớn đối với xă hội cũng như đối với Giáo hội, v́ giữa gia đ́nh và xă hội, giữa gia đ́nh và Giáo hội có mối liên hệ chặt chẽ chẳng những về số lượng mà c̣n cả về chất lượng nữa.

2.3 Gia đ́nh là đền thờ Thiên Chúa. Thư Mục vụ viết: “Khi trung thành cầu nguyện chung với nhau, thánh hóa ngày Chúa nhật….” Trong bối cảnh xă hội và thế giới tục hóa, thực dụng vô thần và duy vật hiện nay, việc thờ phượng Thiên Chúa và đời sống cầu nguyện bị đe dọa trầm trọng. Thiếu cầu nguyện và thờ phượng Thiên Chúa không chỉ sự an toàn của gia đ́nh mà của cả xă hội và thế giới loài người bị ảnh hưởng. V́ việc thờ phượng Thiên Chúa và đời sống cầu nguyện chính là hơi thở của con người và thế giới loài người. Chỉ có việc cầu nguyện mới có thể cứu sống con người và thế giới khỏi những tai họa khôn lường và đặt con người vào đúng vị trí mà Thiên Chúa đă sắp đặt từ ngày Tạo Dựng.

2.4 Gia đ́nh là tổ ấm yêu thương chung thủy. Thư Mục vụ viết: “Khi duy tŕ bầu khí trên thuận dưới ḥa, nhường nhịn lẫn nhau giữa vợ chồng, cha mẹ, con cái, gia đ́nh anh chị em sẽ trở nên chứng từ hùng hồn cho đạo thánh Chúa. Khi vợ chồng vượt lên mọi thử thách, sống trung tín và chung thủy sắt son như lời cam kết ngày cử hành hôn lễ….” Trong bối cảnh xă hội và thế giới coi thường các giá trị văn hóa truyền thống của gia đ́nh, th́ chứng tá yêu thương, chung thủy, thuận ḥa của các gia đ́nh Ki-tô hữu là vô cùng quư giá cho sự phục hưng các giá trị đang bị mai một và củng cố thành tŕ bảo vệ các giá trị cao quư của gia đ́nh.

2.5 Gia đ́nh là thành lũy bảo vệ sự sống, là môi trường phát huy nền văn minh t́nh thương và văn hóa sự sống. Thư Mục vụ viết: “….. gia đ́nh anh chị em đă góp phần kiến tạo nền “văn minh t́nh thương” và “văn hóa sự sống” cho đất nước của ḿnh. Trong tư cách Ki-tô hữu sống đạo, anh chị em hăy cương quyết không để cho “văn hóa sự chết” lôi cuốn ḿnh, không chấp nhận những h́nh thức xúc phạm đến sự sống và phẩm giá con người, nhất là can đảm nói “không” với tệ nạn phá thai và li dị vốn là những tệ nạn luôn luôn để lại hậu quả bi thảm cho gia đ́nh cũng như cho xă hội và Giáo Hội” Trong bối cảnh có nhiều thế lực đen tối tấn công gia đ́nh bằng sức mạnh tàn phá và hủy diệt của Xa-tan, th́ các gia đ́nh Công giáo cần phải tỉnh thức, cảnh giác và can đảm để tỏ rơ sự trung thành, gắn bó của ḿnh với Phúc Âm trước phong ba sóng gió của thời đại.

 

III. ĐỂ GIÁO XỨ LÀM TỐT HƠN VAI TR̉ VÀ TRÁCH NHIỆM CỦA M̀NH

Dựa vào lời nhắn nhủ của các Giám Mục Việt Nam về trách nhiệm của gia đ́nh trong việc thực hiện Thư Mục Vụ, thiết nghĩ chúng ta có thể nêu ba đề nghị sau đây:

3.1 Giáo phận/giáo xứ nên quan tâm hơn nữa đến Mục Vụ Gia Đ́nh trong chương tŕnh và sinh hoạt của ḿnh. Thể hiện sự quan tâm thực sự từ khâu đào tạo nhân sự (các nhân viên giáo dục, xă hội, tâm lư…) cho đến việc tổ chức các khóa chuẩn bị hôn nhân cho các bạn trẻ, các buổi sinh hoạt mục vụ gia đ́nh cho các người đă có gia đ́nh, thành lập văn pḥng tư vấn hôn nhân gia đ́nh ở cấp giáo phận và giáo hạt. Tất cả những việc được đề nghị trên có hai mục đích: một là triển khai các giáo huấn của Thiên Chúa và Giáo Hội về gia đ́nh; hai là phục vụ các gia đ́nh Ki-tô hữu cách tích cực và hữu hơn.

Các gia đ́nh cần củng cố và canh tân việc giáo dục con cái ngay từ khi chúng c̣n nhỏ. Giáo dục cả về những đức tính tốt (lễ phép, hiếu thảo, kính trọng người già, thương người nghèo, thành thật, ngay thẳng, có trách nhiệm, tôn trọng của công v.v…) cả đời sống đức tin Ki-tô giáo (giáo lư, thánh kinh, cầu nguyện, bí tích, thực hành các nhân đức v.v…)

3.2 Các gia đ́nh cần củng cố và canh tân việc giáo dục con cái ngay từ khi chúng c̣n nhỏ. Giáo dục cả về những đức tính tốt (lễ phép, hiếu thảo, kính trọng người già, thương người nghèo, thành thật, ngay thẳng, có trách nhiệm, tôn trọng của công v.v…) cả đời sống đức tin Ki-tô giáo (giáo lư, thánh kinh, cầu nguyện, bí tích, thực hành các nhân đức v.v…).

3.3 Các gia đ́nh nên tham gia vào các tổ chức đạo đức hay phong trào/hiệp hội gia đ́nh nhất là các nhóm nhỏ để có sự nâng đỡ và chia sẻ trong đời sống đức tin (2).

 

THAY LỜI KẾT

Trong Phần Kết của Thư Mục Vụ 2006 các Chủ Chăn đáng kính của Giáo Hội Việt Nam đă chuyển những tâm t́nh dưới đây đến với mọi thành phần Dân Chúa:

“Trách nhiệm sống đạo hôm nay thật quan trọng, liên quan đến mọi thành phần Dân Chúa, nhưng cũng như là trách nhiệm làm nên phẩm giá của đời tín hữu. Thánh Lê-ô Cả Giáo hoàng, trong một bài giảng lễ Giáng Sinh đă kêu gọi: “Hỡi các Ki-tô hữu, hăy nhận biết phẩm giá của ḿnh” (Bài đọc 2, Kinh Sách, Lễ Giáng Sinh).

“Phẩm giá đó là được làm con của Cha trên trời, được cứu chuộc bằng máu của Chúa Giê-su và được trở thành đền thờ của Chúa Thánh Thần. Phẩm giá đó được thể hiện rơ nét nhờ nỗ lực nên thánh và trở thành chứng nhân cho t́nh yêu Thiên Chúa.

“Sống trong đất nước đang có nhiều thay đổi và thách đố, chúng ta được mời gọi sống đức tin cách trưởng thành hơn để có thể dấn thân phục vụ tha nhân cách mới mẻ hơn và góp phần tích cực hơn trong công cuộc xây dựng con người mới.

“Dưới sự bảo trợ của Mẹ Ma-ri-a La Vang, Thánh Cả Giu-se, các thánh Tử Đạo Việt Nam, chúng ta hăy sống đạo hôm nay theo tinh thần Phúc Âm, để làm vinh danh Thiên Chúa và góp phần xây dựng hạnh phúc cho mọi người.

“Hiệp thông cùng anh chị em trong tâm t́nh cảm tạ và tôn vinh Thiên Chúa.”

Thư Mục vụ 2006 của Hội Đồng Giám Mục Việt Nam mang tựa đề SỐNG ĐẠO HÔM NAY. Sợi chỉ xuyên suốt của Thư Mục vụ là YÊU THƯƠNG VÀ PHỤC VỤ. Yêu thương và phục vụ là cốt lơi của đời sống Ki-tô hữu. Hội Nghị Giáo Dân Châu Á lần thứ ba diễn ra tại Bangkok (Thái Lan) vào giữa tháng 3.2001 cũng đă lấy chủ đề “Giáo dân là một sức mạnh yêu thương và phục vụ trong một Giáo Hội được canh tân”. Thư Mục Vụ 2006 của Hội Đồng Giám Mục Việt Nam cũng mời gọi mọi người, mọi nhà, mọi giáo xứ, giáo phận canh tân để yêu thương và phục vụ con người và xă hội Việt Nam một cách tốt hơn, hữu hiệu hơn, phù hợp với nhu cầu hiện tại của đất nước chúng ta hơn. Chúng ta không có cách nào tốt hơn là đem những giáo huấn của các Giám Mục áp dụng vào cuộc sống.

 


Giêrônimô Nguyễn Văn Nội
Sài g̣n ngày 24.02.2007



Ghi chú:

(1) Thư Mục Vụ 2006 của Hội Đồng Giám Mục Việt Nam, số 10.

(2) Xin mời đọc hai cuốn sách đă được phổ biến “Gia Đ́nh và Mục vụ Gia Đ́nh” và “Gia Đ́nh Sống Đạo” (của Giê-rô-ni-mô Nguyễn Văn Nội) gồm những bài liên quan tới giáo huấn của Giáo Hội về Gia Đ́nh và Mục Vụ Gia Đ́nh và những công việc mà Gia Đ́nh nên làm để sống đúng vai tṛ và chức năng cao cả của ḿnh.



Mời đọc các bài trước :

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12

Xem các bài viết khác trong Nguyễn Văn Nội, Khoá 6, GHHV Đà Lạt Việt Nam.