NHỚ VỀ THÁNG NGÀY XƯA…

1 2

MichelAnge

 

Từ năm 1962 đến năm 1972, Học viện ghi lại những sự kiện đáng chú ý trong ngày, qua những tập Chroniques (1962-1967) và Thông tin (1967-1972).

Xin trích ra một số những sự kiện đó.

 

6.1.1963

Epiphanie de Notre Seigneur. Aujourd’hui c’est un jour inoubliable pour le Collège, jour où successivement, les Pères sauf le Père Spirituel, le Père de Lauzon et le R.P. Recteur – les deux derniers étant absents! – et les séminaristes sauf 5 ou 6, tombèrent malade! Dès minuit, une grippe intestinale commence déjà à attaquer Pères et séminaristes. Et la situation ne fait qu’empirer. Une atmosphère morne, triste enveloppe tout le Collège. A midi, grâce à un habile arrangement du Père Jos. Ch’en, l’hôpital peut recevoir une vingtaine de séminaristes. Quand l’état se santé de quelqu’un semble s’améliorer, il doit revenir au Collège pour céder son lit à un autre qui en a plus besoin. En tout, il y eut une trentaine de séminaristes qui sont passés par l’hôpital. Les PP. Bobbio et Motte eux-mêmes ont été obligés aussi de rendre à l’hôpital.

Heureusement, cette triste situation ne dure que deux jours et à partir du 3è jour, tout semble s’améliorer, les malades sont à peu près revenus à l’état normal. Enfin, l’orage est passé, tous reviennent au Collège, l’un après l’autre. Et le 11 dernier, les Pères Professeurs et les séminaristes ont repris leur tâche quotidienne. Cela va sans dire que, pendant ces jours-là, nous tous ont joui d’un repos complet…sauf les quelques vaillants qui ont trouvé ample occasion de se dévouer! (Chroniques 1963)

 

7.3.1963

Fête de Saint Thomas d’Aquin. DISPUTE SOLENNELLE sur la Critique: Mr Trãi défend les thèses tandis que MM. Soạn et Tào lui posent des objections. Mr Kiệu présente une dissertion d’Ontologie “De natura et valore principii rationis sufficientis”. Sur notre invitation, une vingtaine de Frères Scolastiques Rédemptoristes ont assisté à notre dispute. (Chroniques 1963)

 

13.4.1963

Visite de S.E. Mgr SALVATORE ASTA, Délégué Apostolique et de son sécrétaire Mgr De Nittis, accompagnés de S.E. Mgr Hiền. A cette occasion, les séminaristes ont exécuté un joyeux chant en son honneur. De son côté, en des termes paternels le Délégué a adressé aux séminaristes une belle et significative exhortation. Il nous a aussi révélé la particulière sollicitude du Saint Père pour notre Collège Pontifical, lors de l’audience privée que lui accordait le Pape ayant son départ pour le Vietnam… (Chroniques 1963)

 

1.4.1964

A 6h30 du matin, en la chapelle du Collège, nos 7 théologiens de première année ont recu la Tonsure conférée par S.E. Mgr Hiền, évêque de Dalat…C’est la première fois que notre Collège a cet honneur. (Chroniques 1964)

 

23.4.1964 : INAUGURATION DU COLLÈGE

A 8h15 du matin, Mgr De Nittis bénit la chapelle. A 8h45, S.E. Mgr Hiền, évêque de Dalat, célèbre la messe pontificale, pendant laquelle, S.E. Mgr Bình, archevêque de Saigon, prêche sur l’idéal du prêtre… Parmi environ deux cents invités venus assister à la messe, nous remarquons la présence de tous les évêques du Vietnam-Sud, du R.P. Recteur de l’Université catholique, du R.P. Recteur du Grand Séminaire de Saigon, de quelques RR. Pères Vicaires Généraux, des représentants religieux et religieuses du diocèse de Đalat, et aussi la présence de Messieurs Tô Công Văn, architecte du Collège et Trương Quốc Oai, entrepreneur de notre construction.

Après la messe, un cocktail réunissait tous les invités dans la grande salle…

A midi, le repas familial auquel participaient le Général de division Lê Văn Nghiêm, directeur de l’Université Militaire de Dalat, M. Trương Ngọc Liễn, adjoint administratif de la 2e région tactique, représentant du Général Đỗ Cao Trí et aussi le sous-chef de la ville de Dalat, M. Nguyễn Tự, etc.

A la fin du repas, notre Doyen, M. Soạn remercia en francais et en vietnamien le Saint-Siège, les autorités, les Pères, au nom de tous les séminaristes. Ensuite, le R.P. Recteur fit un discours en francais pour dire la gratitude du Collège à tous ses bienfaiteurs, illustres ou inconnus: il communiqua à l’assistance un télégramme de félicitation de Son Eminence le Cardinal Agagianian, Préfet de la S.C. de la Propagande, puis un autre du T.R.P. Général de la Compagnie de Jésus:

“De Roma…
“Père Paul O’Brien Collège Pontifical Dalat Vietnam
“Exprime voeux fervents Episcopat vietnamien
“professeurs élèves séminaire Dalat
“occasion bénédiction nouveaux édifices
“Collège Pontifical Pie X.
“Stop. Implore abondantes grâces divines
“sanctification clergé et bénis tout coeur cher pays

CARDINAL AGAGIANIAN
“De Rome…
“Collège Pontifical, Dalat, Vietnam.
“En l’inauguration des nouveaux bâtiments du Collège,
“je me réjouis de coeur avec le Représentant du St-Siège,
“les Evêques, les Professeurs et tous vos étudiants.
“Au nom de la Compagnie de Jésus,
“je remercie l’Episcopat du Vietnam pour la confiance
“qu’il nous témoigne en nous remettant ce Séminaire.
“Je déclare que la dite Compagnie en accepte la charge,
“disposée à y travailler de son mieux à la formation
“d’un clergé excellent, digne de l’Eglise du Vietnam.
JANSSENS

Enfin, Mgr De Nittis répondit et réaffirma la sollicitude du Saint-Siège envers notre Collège et son désir d’en voir sortir des prêtres saints et zélés.

Dans l’après-midi, départ de Mgr De Nittis et de tous les Evêques après 5 jours passés au Collège…

Aujourdhui, du matin jusqu’au soir, le Collège est ouvert au public pour la visite. (Chroniques 1964)

 

3.9.1964: FÊTE DE SAINT PIE X, PATRON DU COLLÈGE

Comme tous les ans, nous célébrons la fête solennellement. Quelques semaines avant, le Délégué Apostolique, Mgr Palmas nous a promis de venir nous visiter le 6 septembre. En vue de cette réception, Mgr Hiền a retardé son départ pour le Concile et, de notre part, nous avons décidé de fêté simplement le saint Patron et remettre notre Académie au 6. Mais quelques jours avant le Délégué s’excuse de ne pas pouvoir venir le jour annoncé et, navré de sa déception, il veut remettre sa visite à un autre moment plus solennel. Ainsi, tout va se passer comme d’habitude.

Mais, grand bonheur pour nous après tout, nous avons Mgr Hiền pour la grande Messe Pontificale, où tout le monde est content d’être témoin, pour la première fois dans notre Collège, de la nouvelle cérémonie somptueuse: Mgr grave dans son habit doré, est entouré par une cour de 16 personnes: 6 Pères et 10 séminaristes. C’est vraiment digne de notre belle chapelle, et cela, évidemment, n’augmente pas moins notre ferveur et piété.

Le matin à 11h15, L’ACADÉMIE se passe dans le grand auditorium. Y assistant tous les pères et séminaristes du Collège, avec une quarantaine de visiteurs de toutes sortes. Comme programme, Mr Lê Xuân Thượng fait un long discours sur “S. Pius Bonus Pastor et Servus Servorum”. Ant. Nguyễn Trọng Quý chante sa poésie Đuốc Thiêng. Enfin, Mr Nguyễn Quang Tào nous présente les travaux de la Congrégation Mariale du Collège. Tout cela est enveloppé par deux grands choeurs dirigés par Mr Jos. Khẩu.

Après cela, c’est le repas familial, présidé par Monseigneur même… (Chroniques 1964)

 

3.10.1964

Magnas Deo gratias!...Adieu le service militaire. Toute la maison éclate de joie en revoyant ses enfants, qu’on aurait cru perdus, maintenant se réunir sains et saufs sous le toit (Chroniques 1964)

 

26.8.1965

Réunion des bibliothécaires au Vietnam à Dalat, y sont invités nos deux pères le R.P. Recteur et le R.P. bibliothécaire Joseph Ch’en. On déclare que notre bibliothèque est la mieux équippés de toutes au Vietnam, tant en quantité qu’en qualité. (Chroniques 1965)

 

16.12.1965

Nous sommes à table. Des applaudissements des mains s’élèvent soudainement. Le R.P. Recteur entre. Le silence se rétablit. Le Père nous donne cette nouvelle: “Notre Père Général a approuvé le R.P. Raviolo comme Recteur de ce Collège. Et moi, j’irai demain à Bangkok”. C’est une grande nouvelle n’est-ce pas, mais quelle nouvelle, quelle triste séparation!

Le souper de ce soir est un souper des adieux, pendant lequel notre doyen, au nom de tous, adresse au R.P. O’Brien des remerciments et des adieux. Et les séminaristes entonnent le chant des adieux “Ce n’est qu’un au revoir, mon Père, ce n’est qu’un au revoir”. Cependant il n’en est pas moins juste que ‘Partir c’est mourir un peu”, surtout pour ceux qui restent! Le R.P. O’Brien nous laisse ses dernières paroles touchantes: “Nous sommes séparés, mais nous restons tout près les uns des autres dans notre Seigneur. Continuez à vous acquérir l’esprit apostolique!...” (Chroniques 1965)

 

24.12.1965

… A 8h30 (p.m.) nous sortons pour la grande procession en l’honneur de la T.S.Vierge (de Fatima) avant la messe de minuit. C’est une procession aux flambeaux. La T.S.V. passe à travers les grandes rues de la ville. Que de monde! On dirait que toute Dalat accourt pour contempler la T.S.V. en son passage. La procession se conclut avec une messe solennelle, messe de minuit, célébrée par Son Exc. Mgr Hiền. Nous servons et chantons la messe. Notre frère Mr Vương Văn Điền est invité comme speaker dans cette messe.(Chroniques 1965)

 

26.12.1965

Nous allons à l’Université recevoir la statue de la T.S.V. de Fatima. A 9h15 on va en procession solennelle de l’Université jusqu’à notre Collège. On chante les litanies de la T.S.V. Et voilà que la T.S.V. est chez nous. Notre R.P. Recteur la salue en lui souhaitant la bienvenue, et cela au nom de toute la communauté. Il présente ensuite à la T.S.V. le Corps professoral et les séminaristes. Après cà, nous récitons le chapelet avec méditation du mystère joyeux dirigé par le R.P. Deslierres. Et pour terminer, un discours final assuré par le R.P. Lacretelle sur une invocation à la T.S.V. comme Arche d’Alliance. (Chroniques 1965)

 

30.12.1965

Nous sommes heureux de recevoir la visite du Doyen et du Vice-doyen de l’Université boudhiste Vạn Hạnh: les vénérables Thích Minh Châu et Thích Thiện Ân. A cette visite, on note la présence de quelques personnages suivants: le R.P. Nguyễn Văn Lập, et les Messieurs Nguyễn Văn Trung, Lý Chánh Trung, Vũ Khắc Khoan, Nguyễn Đăng Thục, Trần Quang Thuận, Nghiêm Thẩm, Đào Đăng Vỹ. Presque tous nos Pères sont présents à cette réception. La visite dure une bonne heure de 4h05 à 5h15. (Chroniques 1965)

 

5.3.1966

Arrivée des Évêques pour l’inauguration de la Faculté de Théologie. Son Excellence Mgr le Délégué Apostolique et les Messeigneurs Nguyễn Văn Bình, Nguyễn Kim Điền, Piquet, Seitz, Hoàng Văn Đoàn et Phạm Ngọc Chi.(Chroniques 1966)

 

7.3.1966: INAUGURATION DE LA FACULTÉ DE THÉOLOGIE

Messe célébrée par 17 célébrants dont S.E. Mgr le Délégué Apostolique, 7 évêques et 9 prêtres.

A 10h. Académie. Lecture de Décret “Ab ortu Solis” de la S.C. des Séminaires et Université instaurant une Faculté de Théologie au Collège par le R.P. Provincial, le Père Burkhardt. Assistant à cette séance: S.E. le Délégué Apostolique, 8 Évêques, le R.P. O’Brien, ancien Recteur du Collège, le R.P. Đỉnh, Supérieur du Grand Séminaire Saint Sulpice, et plusieurs prêtres de divers ordres, et des Frères Rédemptoristes. A cette occasion notre Collège a offert comme souvenir aux hôtes de marque, invités au diner, un bulletin spécial parlant des activités du Collège.

A 20h.: Théâtre avec la pièce “Le Saint malgré lui” par Henri Ghéon, miracle populaire en 3 épisodes. A cette représentation on remarque la présence de S.E. Mgr le Délégué Apost., de 8 Évêques, du R.P. Provincial, du R.P. O’Brien, de plusieurs Pères de divers Ordres, des Frères Rédemptoristes, d’un bon nombre de religieuses, des étudiants et étudiantes de l’Université Catholique. (Chroniques 1966)

 

15.11.1966

… à 3h45: match de volley-ball historique: du côté des Pères, ce sont les joueurs mailleurs: R.P. Recteur, Ch’en Jos., Ch’en Matt., Krahl, San Pedro, Urrutia. Les spectateurs sont nombreux, car c’est un match attrayant et joyeux: éclats de rire… applaudissement... Vous pouvez vous imaginer les gestes comiques et malhabiles des vieux joueurs. Voilà une excellente distraction et les Pères nous édifient par leur entrain.

Après le souper: film “Les délinquants” réalisé par Joannard. Sujet: drame social sur la rééducation des jeunes délinquants. (Chroniques 1966)

 

21.12.1966: NOUVEAUX PRÊTRES

Première ordination sacerdotale au Collège Pontifical célébrée solennellement par Mgr Hiền, pour les 3 diacres: Nguyễn Thế Minh, Hồ Hán Thanh, Trần Đình Trọng. (Pour les autres diacres, ordination sacerdotale dans une paroisse de leur diocèse).

Après la messe pontificale, réception des invités des nouveaux prêtres à la salle de théâtre. Dans son petit discours, R.P. Trần Đình Trọng manifeste la joie, le bonheur et la reconnaissance envers les Pères et les bienfaiteurs. Vous pouvez vous représenter en imagination les spectacles émouvants où les vieux Pères professeurs recoivent à genoux les premières bénédictions des nouveaux prêtres, leurs élèves… (Chroniques 1966)

 

5.9.1967

Lúc 18g30, Ô. Condominas, giáo sư Trường Cao học Paris, Đại học Columbia và Đại học Yale (USA), đồng thời cũng là hội viên Hội Nghiên cứu Bác cổ Viễn đông, trên đường ghé qua Đàlạt, đã tới diễn thuyết tại thính đường Học viện về đề tài: “Les Montagnards du Vietnam”…Là một nhà nhân chủng học, với kinh nghiệm già dặn của bao năm lăn lộn giữa các buôn Thượng, giáo sư đã cống hiến cho thính giả nhiều ý tưởng và kinh nghiệm quý báu về các bộ lạc Thượng tại Việt nam. Một phần lớn các kinh nghiệm, học hỏi quý báu đó, giáo sư đã có dịp trình bày qua những bài báo đăng trong tạp chí “L’art sacré” và đặc biệt trong hai tác phẩm giá trị của ông: cuốn “Nous avons mangé la forêt” và cuốn “L’exotique est quotidien”… (Thông Tin số 1, 1967)

 

22.9.1967

18g30, Đức cha P. NGUYỄN VĂN THUẬN, Giám mục Nha trang, nói chuyện với gia đình Học viện tại thính đường. Cuộc nói chuyện nằm trong chương trình Năm Đức Tin, nên lần lượt ĐC đã nói tới: Đức tin trong cuộc đời, bổn phận đời LM, một khía cạnh thực của đời LM: cái khổ, và sau cùng với những kết luận thực tiễn và cấp thiết.

- Đức tin trong đời sống: Đời LM phải đâm rễ sâu vào đức tin, nếu không, sẽ “hỏng mất”, sẽ không có sự sống.
- Bổn phận đời LM: Thánh Tôma đã tóm tắt cuộc đời LM trong 2 điểm sau đây:
Unum principale, Corpus Christi verum;
Alterum secundarium, Corpus Christi mysticum.
LM có nhiệm vụ bảo tồn, bênh vực và phát triển hai điều này. Vì đây, hằng ngày LM dâng lễ, tiếp xúc trực tiếp với Chúa Kitô trong phép Thánh Thể: Corpus Christi verum. Và hằng ngày LM cũng tiếp xúc với đoàn chiên: Corpus Christi mysticum, với tất cả yên ủi hoặc vất vả, phiền nhiễu…của cái gọi là “đời”, “đời LM”. Tại sao LM lại đâm đầu vào gánh chuốc lấy những vất vả, đau khổ…đó, nếu không phải vì đức tin, và làm sao LM chịu đựng nổi “cuộc đời đó” nếu không có đức tin. Và đây đức tin chính là vinh thắng của LM (1Jo 2). Gương đời sống đức tin của thánh GM Ph. đệ Salêsiô đã cứu người mất đức tin vào Chúa Giêsu Thánh Thể và đời sống đức tin của thánh Vianney đã cứu cả họ đạo mất đức tin với từng đoàn lũ người xa lạ khác…là những khích lệ, yên ủi lớn cho đời LM chúng ta.

- Một khía cạnh thực đời LM: đau khổ. Đời LM không thoát khổ đau. Chính Chúa Giêsu cũng đã vạch và trải qua con đường đó, con đường Thánh giá: Người đã xuống thế, đã chịu đóng đinh, chịu táng trong mồ và đã sống lại. Sống lại, đó mới là đích thực, còn những chặng đường kia sẽ qua và phải qua. Người LM cần phải nhận thức sự thực đó và phải chuẩn bị đón nhận cùng vượt qua một cách anh hùng, ngõ hầu nên giống Chúa Giêsu, xứng đáng là môn đệ của người. Và làm sao vượt qua anh hùng được, nếu không vun quén đức tin. Đức tin sẽ đưa lại ánh sáng, các giải pháp hữu hiệu và lòng tin tưởng, hăng say…để đi tới vinh quang: Per Crucem ad Lucem.

- Sau cùng, ĐGM chỉ bảo cho mấy điều cấp thiết cần phải thực hiện ngay trong đời sống hằng ngày: 1/ Ngay bây giờ phải luyện đức tin trong mọi sinh hoạt: học, suy gẫm những điều mình học…theo ánh sáng đức tin. Studium Dei et de Deo. Điều mình học phải sống động. 2/ Thứ đến, phải luyện tập sống hợp với đức tin; 3/ Nhất là phải cầu nguyện, cầu nguyện với lòng khiêm nhượng, vì “Người công giáo chỉ lớn, chỉ cao cả khi biết quỳ gối”. Adauge fidem meam, Domine…

Và lời vàng ngọc cuối cùng vị Giám mục trẻ trung và tài ba của GHVN đã để lại cho anh em chủng sinh Học viện là: Deo conscientia, hominibus prudentia. (Thông Tin số 1, 1967)

 

4.10.1967

Chiều. 6g. Đức cha J. CASSAIGNE, MEP, người cha của anh em phong cùi, diễn thuyết về “Việc truyền giáo giữa anh em Thượng”, với mục đích để hiểu hơn và yêu hơn.

Sau khi định vị đối tượng của buổi nói chuyện về nguyên đồng bào Thượng trong địa phận Đàlạt, Đức cha đã lần lượt trình bày về các vấn đề: làng mạc, tập tục (cưới hỏi, tang chế), tôn giáo.

Đề cập tới vấn đề tôn giáo, Đức cha cho biết niềm tin của anh em Thượng không đến nỗi phức tạp đâu. Đại để họ đều tin vào một Hữu Thể tối thượng (Yàng). Ngài cầm cân nẩy mực, thưởng phạt thần dân theo việc làm thiện ác của mỗi người. Ngoài ra còn tin có các thần minh (génies) vô vàn vô số như trời, đất, trăng, sao, rừng, núi, sông, biển…Nhưng đặc biệt là họ không có các đền, chùa, miếu để thờ cúng. Nghi lễ phụng tự của họ thường diễn ra trong các dịp ma chay, tống táng, ngày mùa…Khắp nơi, người phù thủy giữ vai trò quan yếu trong lãnh vực này.

Sau cùng, Đức cha không quên nói tới tình hình Công giáo Thượng. Sau bao năm nhọc nhằn truyền giáo của đoàn chiến sĩ Thánh giá, kết quả ít ỏi. Con số giáo dân được một rúm. “Nhưng tương lai? Còn bao anh em Thượng khác, cả rừng người nghèo khổ, chậm tiến kia, họ là ai? Ai đưa họ về với gia đình Giáo Hội Mẹ Thánh? Ai đem Tin lành đến cho họ?” Đặt câu hỏi xong, Đức cha đã cho thính giả một câu trả lời vắn gọn và rõ ràng: “Chính chúng con. Chính hàng giáo sĩ, giáo dân Việt nam”.

Trước khi chấm dứt buổi nói chuyện, Đức cha đã nhắc sơ qua tới sự bầu cử của thánh Giuse trong đời tông đồ của ngài và lướt qua các chặng đường đời ngài đã qua, đặc biệt “16 năm lưu đầy tại Sàigòn, tức là 16 năm Giám mục Sàigòn, ngài cho là những năm lưu đầy, rồi 26 năm 9 tháng sống với anh em Thượng phong cùi tại Di linh trước sau thời Giám mục Sàigòn, ngài vẫn chưa thấy là đủ, và dầu nay đã 82 năm sống, ngài quyết sẽ còn làm việc, làm việc mở nước Chúa cho tới chết, chết giữa thế giới của những người anh em xấu số phong cùi giữa lòng dất Việt này…(Thông tin số 2, 1967)

 

6.12.1967

…buổi nói chuyện “rất chúng mình” (sic) của cha Viện trưởng Đại học Đàlạt về chuyến công du 6 tuần tại Mỹ quốc của phái đoàn các Viện trưởng Đại học Việt nam…(Thông Tin số 4, 1967)

 

9.1.1968

Danh ca Earl Brown, người da đen Hoa kỳ…đã tới trình diễn các bản dân ca của Hoa kỳ tại giảng đường Học viện…Cũng trong dịp này có ban dân ca Đàlạt tham dự và tình nguyện lên trình bày các bản Cây trúc xinh, Qua cầu và Quê nghèo…(Thông Tin số 5, 1968)

.....

 


Mời đọc tiếp

1 2

Xem các bài viết khác trong Trần Đình Quảng, Khoá 6 GHHV Đà Lạt Việt Nam.