Mục vụ Hôn nhân (5)

Wedding Ring

 


Khi đề cập tới chuẩn bị hôn nhân, các bạn trẻ thời nay thường nói: “Chuẩn bị là để t́m hiểu. T́m hiểu mà không ‘thử’ nhau th́ làm sao biết được hợp hay không? như khi mua một cái xe, một cái nhà?” Đó cũng là luận điệu của thế hệ trẻ Hoa-lỳ vào khoảng thập niên 60 với phong trào Hip-pies, sex revolution (cách mạnh luyến ái) cũng như open marriage (hôn phối cởi mở). Như vậy có nên thử hay không???

Không cần phải đợi trải qua thử nghiệm của các thập niên qua, các giáo sĩ đều đồng thanh lên tiếng phản đối v́ luận điệu đó đi ngược lại với giới răn thứ 6 và 9 của các tôn giáo Ki-tô, đồng thời cũng coi thường giá trị luân lư đạo đức của con người với phẩm vị con người. Mỗi người là một con người có đầy đủ phẩm vị tư cách, chứ không phải là một tṛ chơi để cho ai thử hoặc chơi tuỳ thích. Cha mẹ thường khuyên con em ḿnh đừng chơi các tṛ nguy hiểm đó v́ sợ có bầu, sợ bị lây bệnh, để rồi nghe con em cho biết chúng khôn ngoan lắm, đâu có dại dột để bị mắc lừa vào mấy thứ đó như những bạn bè khờ khạo. Chúng nói để mà nói cho qua lần. Điều quan trọng nhất trong vấn đề này là ḷng tự trọng (self respect) và tôn trọng người khác (mutual respect). Khi chơi thử tṛ vợ chồng là chứng tỏ hai người thiếu tự chủ tự lập (self confidence, self control), ít ḷng kính trọng nhau thực sự, mà chỉ chạy theo nhu cầu thể xác (biological needs), dục vọng nhất thời (sex drives).

Tiến sĩ Evelyn Duvall đă viết sách “Why wait until marriage?” (Tại sao phải đợi tới ngày cưới) đề cập tới mọi khía cạnh tâm sinh lư, và sau đó một số sách tương tự được xuất bản. Mục sư Walter Trobisch viết cuốn “I loved a girl” (Tôi đă yêu một cô gái) để trao đổi ưu tư của tuổi trẻ về vấn đề. Gần đây nhất, tiến sĩ Laura Schlessinger đă góp nhặt những lời tâm sự của các niều người trong cuốn “10 stupid things women do to mess up their lives” (10 điều ngu dại phụ nữ làm để rồi đời ḿnh rối loạn”. Tất cả đều nh́n nhận thử chơi tṛ vợ chồng là khổ cho chính bản thân trước và hại người khác sau, và như vậy không có ǵ bảo đảm cho hạnh phúc tương lai của hai người.

Nhiều người thắc mắc không hiểu tại sao ngày nay vợ chồng ly dị nhau dễ dàng như vậy. Câu trả lời của toà án là “irreconciliable differences” (những khác biệt không thể hoà giải được).

Sau một thời gian thu thập tài liệu, góp nhặt kinh nghiệm, tôi xin phép đưa ra những thực tại (facts, reality), chứ không dám đoan quyết đây là những lư do.

1.- niềm tin tôn giáo: những người siêng năng đi nhà thờ th́ ít ly dị hơn (church going), tỉ lệ 70%;

2.- hy sinh: những người dâng cúng thường xuyên (tithing) cho nhà thờ hoặc công tác bác ái xă hội, tỉ lệ 80%;

3.- tôn trọng nhau (mutual respect), không thử tṛ vợ chồng (no premarital sex), 85%;

4.- không sống chung, tiền dâm hậu thú (no cohabitation), tỉ lệ 85%;

5.- điều hoà sinh sản tự nhiên (natural family planning), không ngừa thai/phá thai (no birth control or abortion), 90%;

6.- không nghiện ngập cờ bạc, rượu chè, trai gái, hút sách, (no addictions of drinking/drug/gambling/sex/internet cybersex), tỉ lệ 95%.

Không có tài liệu nào thống kê chính xác, nhưng đó là những phỏng đoán của một số bài viết của các tác giả đó đây. Dù sao xin các bạn trẻ hăy b́nh tâm suy nghĩ: thế nào là chuẩn bị và tôi phải làm thế nào là chuẩn bị đích thực trưởng thành?

Phải chăng tôi coi việc lựa chọn người yêu cũng chỉ giống như đi lựa một cái xe v́ mầu sắc, mua một cái nhà v́ giá cả?

Hôn phối không phải là một hợp đồng (contract), nhưng là một giao ước (covenant): giao ước giữa con người với con người, và giao ước giữa con người với Thượng Đế.

L.m. Anthony Vũ Hùng Tôn
vuhungton@hotmail.com
281-458-4558

 


 

Xem các bài viết khác trong Anthony Vũ Hùng Tôn.