HIỂU M̀NH BIẾT NGƯỜI

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

11 12 13 14 15 16 17 18

psycho

 

 

CHƯƠNG 4

 

tính t́nh
nơi trẻ em

 

I.- NHẬN-ĐỊNH TỔNG-QUAN

Trong việc kết bạn đưa duyên, sự kiện ‘trẻ sao già vậy’ áp-dụng khá đúng và rơ ràng, nhưng lại dường như ẩn-dấu trong việc sinh-dưỡng giáo-dục con cái. Dù sao trẻ con cũng khác người lớn chứ! Nhưng rồi măi sau này người ta mới nhận thấy rằng ‘con nhà tông, không giống lông, cũng giống cánh’. Suốt thời niên-thiếu, người ta đă vô-t́nh chấp-nhận như vậy. Cha mẹ thường để ư xem con của ḿnh làm ǵ, chứ không để ư xem nó đă cảm-nghiệm được ǵ, cảm thấy ǵ khi làm một việc. Cha mẹ cũng để ư xem người ta có cảm-tưởng ǵ về con cái của ḿnh, chứ ít khi để ư xem chính con cái ḿnh cảm-nghiệm về người khác ra sao. Thật ra chúng ta chẳng khôn-ngoan chút nào khi nghĩ rằng cứ cùng làm một việc là ai cũng phải có cảm-nghĩ kinh-nghiệm giống nhau. Nếu đúng như vậy, vấn-đề sẽ là hành-động chứ không phải cảm-nghiệm nữa.

Nếu hai đứa trẻ có tính t́nh khác nhau mà cũng làm một việc giống y như nhau, chắc chắn sẽ có những cảm-nghiệm hoàn toàn khác nhau. Người lớn nào đó quan-sát hai trường-hợp cảm-nghiệm khác nhau của hai đứa trẻ, dù là với nhiệm-vụ làm cha mẹ hoặc là giáo-chức, cũng nhớ lại kinh-nghiệm của ḿnh vào tuổi đó khi c̣n bé, chắc chắn sẽ mắc phải lầm lỗi gán ghép cảm-nghiệm của ḿnh vào cảm-nghiệm của hai đứa trẻ. V́ cứ lầm tưởng rằng con cái phải giống cha mẹ, phụ-huynh cho dù với ư-hướng tốt cũng rất dễ có khuynh-hướng và hành-động không tán-thưởng và đồng-ư với những quan-điểm của con em ḿnh. Thỉnh thoảng với thành-tâm thiện-chí, phụ-huynh có thể xâm phạm đời tư của con em mà không hay biết ǵ, coi con em như người máy để sai khiến điều-khiển. Trong sách Khải-huyền của tuổi trẻ, có bốn con ngựa: không phải là dịch hạch, đói khát v.v... như được nói đến trong Sách Thánh, nhưng là gán ghép, xâm phạm, vô-cớ và không ủng-hộ. Những con ngựa này được thả lỏng v́ cha mẹ dễ lầm tưởng rằng con cái phải giống như cha mẹ y như đôi chim gần gật. Tạo-hóa đă khéo an-bài, không để cho con cái sinh ra trên trần-gian này mà không sinh-tính tự-nhiên cho chúng, đúng y như câu nói ‘cha mẹ sinh con, Trời sinh tính’. Con cái khác biệt nhau ngay từ thuở sơ-sinh, và không ai có tài uốn nắn giảng dạy cũng như không có kinh-nghiệm hăi-hùng nào có thể làm giảm bớt sự khác biệt đó được.

Bây giờ chúng ta thử nhận xét vấn-đề được đặt ra do sự khác biệt tổng-quát đó . Đây là trường-hợp một người cha ISTJ ‘giám-đốc’ và một ngươiø mẹ ESFP ‘diễn-viên’ sinh ra một đứa con INFP ‘nhà chinh-phục’, một đứa ISTP ‘nhà nghề’, hai đứa ESFJ ‘nhà buôn’ như sau:

                  nam               nữ

cha mẹ       ISTJ              ESFP

con cái       ISTP             INFP ESFJ ESFJ

Rắc rối hơn nữa là khi người cha ISTJ có bắp thịt gân guốc, dẻo dai của lực-sĩ, nhưng ông chưa bao giờ dùng đến ưu-điểm thể xác, nhưng ông lại làm nghề kế-toán sổ sách. Cậu con trai ISTP thớ người nhỏ nhắn, mảnh khảnh giống y như mẹ nó, trí khôn trung-b́nh. Người mẹ trước kia có hát trong ca-đoàn Nhà thờ: đẹp, dễ thương, hồn-nhiên. Cả hai cha mẹ đều hoàn-toàn hiểu hai cô con gái ESFJ, hoặc ít ra họ nghĩ như vậy. Cô con gái INFP không đẹp, là con út, được hiểu như là hơi khó tính, khó thích-ứng với gia-đ́nh. Không ai biết được trí thông-minh sáng suốt của nàng. Cậu con trai ISTP chưa chịu an-thân lập-phận ǵ cả, nhưng nó cũng chẳng làm ǵ nên tṛ trống ǵ cả. Vấn-đề khá phức-tạp, nên tạm thời kể như là không có giải-pháp ǵ ổn-định.

Bây giờ chúng ta hăy thử nh́n vào trường-hợp nan-giải của giáo-chức. Đây là một cô giáo ISFJ ‘bảo-tŕ’ dạy lớp 4: lớp có 32 học-sinh thật khác biệt nhau: 12 SJ, 12 SP, 4 NT và 4 NF. Giả-dụ như cô sắp xếp chỗ ngồi cho học-sinh trong lớp theo hàng ghế mà các giáo-chức ‘bảo-tŕ’ SJ thường cảm thấy hấp-dẫn, như biểu-đồ sau đây:

ESFJ     ESFJ     ESFP     ESFP     ENTP     INTP

ESFJ     ESFJ     ESFP     ESFP     ENTJ

ESFJ     ESFJ     ESFP     ESTP     ENTJ

ESTJ     ISFJ      ESTP     ISFP      ENFP

ESTJ     ISTJ      ESTP     ISFP     ENFP

ESTJ     ISTJ      ESTP     ISTP     ENFJ      INFJ

Bây giờ hăy giả-sử như cô giáo này muốn nhiệm-vụ của cô là tất cả học-sinh đều làm việc cần-mẫn, chăm chỉ và đúng giờ, để tạo nên thói quen học tập tốt, để sau này trở nên con người đáng tin-cẩn, hữu-ích, thành-thật, là công-dân có tinh-thần trách-nhiệm, sẵn sàng và quyết-tâm làm tṛn nhiệm-vụ của ḿnh, như vậy cô đă nh́n theo cái nh́n của người SJ về mục-đích của học-đường. Cô sẽ hành-động để học-sinh thu-thập được những ǵ mà người SJ muốn. Trong trường-hợp này, cô giáo coi mọi học-sinh y như nhau. Dĩ nhiên có những em không hiểu rằng chúng có nhiệm-vụ và muốn lệ-thuộc, nhưng nhiệm-vụ của giáo-chức là giúp chúng ư-thức phận-vụ của chúng. Nhóm 20 học-sinh SJ không được thỏa-măn như ư, nên bất cứ điều ǵ chúng muốn cũng bị từ-chối ngay tức khắc, có nghĩa là giáo-chức không nhận qua hệ-thống gán ghép, xâm phạm, vô-cớ và không ủng-hộ.

Như vâïy, cô giáo không biết được rằng có rất nhiều học-sinh rất khác biệt với cô và cũng khác với các học-sinh khác nữa. Nhưng giả như cô bắt đầu nhận ra sự khác biệt phổ-quát và bất-biến đó, sự việc sẽ xẩy ra như thế nào? Phải chăng cô sẽ tiếp-xúc liên-hệ với mỗi em một cách khác? Phải chăng cô sẽ bỏ những đường lối phương-pháp giáo-dục mà cô chưa bao giờ đặt vấn-đề về mục-đích học-đường? Phải chăng cách-thức dạy dỗ phải thay đổi theo các mẫu tính t́nh khác nhau? Phải chăng nội-dung giáo-huấn cũng phải thay đổi? Chẳng hạn như có phải là cô khờ-dại hoặc khôn-ngoan khi ra cùng một bài làm, cho cùng một lời giải-thích hoặc đặt cùng một câu hỏi cho 5 em ESFJ ngồi hàng đầu, hoặc một em INTP lẻ loi ngồi ghế cuối?

psycho

Giả-thuyết về tính t́nh bắt buộc chúng ta phải đặt những câu hỏi như trên. Nếu chúng ta không tin vào giả-thuyết về tâm-tính, chúng ta có thể nghĩ rằng cô giáo có tự-do để coi tất cả mọi học-sinh giống nhau là phải bắt chước giống y như cô. Nhưng nếu cô chấp-nhận giả-thuyết đó, cô sẽ khám phá ra rằng đây là một giả-thuyết tàn-khốc: tàn-khốc cho các điều cô tin-tưởng về phương-pháp và hiệu-quả của đường lối giáo-huấn. Bây giờ cô phải khước-từ tất cả để rồi kiểm-nhận lại từng điểm một xem cô có thể dùng những phương-pháp đó để làm xuất-hiện và phát-triển đường lối sống độc-đáo của mỗi học-sinh hay không? Chắc chắn là trên thực-tế chúng ta chẳng cần tất cả 32 học-sinh phải là ISFJ, cho dù chúng ta có quyền ảo-thuật biến-hóa chúng thành 32 học-sinh giống nhau như đúc. Dĩ nhiên là chúng ta vừa nói tới ISFJ, nhưng nói chung th́ tính t́nh nào cũng vậy thôi.

Cô giáo sẽ gặp phải khó khăn là khó mà t́m ra được một giải-pháp nào thỏa-đáng. Tuy nhiên, biết rằng ḿnh có vấn-đề phải đối-phó cho dù chưa t́m ra được giải-pháp, cũng vẫn c̣n hơn là giả vờ như không có vấn-đề ǵ cả, để rồi không nh́n nhận thấy các dấu báo hiệu, và như vậy là có thể vô-t́nh làm hại tương-lai của tuổi trẻ.

Giáo-chức đóng vai-tṛ giáo-dục con em thay cha mẹ. Chúng ta quan-niệm coi giáo-chức y như bậc phụ-huynh cùng hợp-tác với cha mẹ ông bà. Như vậy vai-tṛ của giáo-chức là để giúp cha mẹ trong vấn-đề tâm-lư phức-tạp này là con em có căn-bản tâm-lư khác biệt nhau. Rồi sau đó mới có thể đặt câu hỏi: tôi đang gặp loại tính t́nh nào đây? và căn-cứ vào loại tính t́nh đó, tôi phải làm ǵ để tạo nên sợi giây liên-lạc dễ chịu và hữu-ích? Dĩ nhiên khi cần phải đặt cho ḿnh những câu hỏi như vậy, chúng ta đă ngầm hiểu rằng chúng ta có đặt liên-hệ với con em thành một vấn-đề và sẽ bớt hồn-nhiên đi. Nhưng nếu nghiên-cứu kỹ-lưỡng cẩn-thận hơn, chúng ta sẽ thấy những câu hỏi đó giúp cho chúng ta hồn-nhiên chứ không làm mất hồn-nhiên. Thực ra chỉ khi nào chúng ta muốn con em trở nên giống như chính ḿnh mới làm cho mất hồn-nhiên. Bây giờ chúng ta hăy t́m hiểu làm quen với các mẫu tính t́nh nơi trẻ em.

Trước hết hăy nghiên-cứu 4 sự khác biệt căn-bản mà Carl Jung đă đề ra: hướng-nội/hướng-ngoại, cảm-giác/trực-giác, suy-tư/tâm-t́nh, phán-đoán/nhận-thức, và coi xem những khác biệt này phát-hiện như thế nào nơi trẻ em. Cho dù các mẫu-mực hành-động phát-xuất từ tính t́nh hơn là những ưu-tiên mà Jung đề-cập đến, nhưng nếu quan-sát để ư tới các khác biệt này, sau này chúng ta nhận thấy cũng có giúp ích. Sau đó chúng ta sẽ theo dơi nghiên-cứu 4 mẫu tính t́nh nơi trẻ em. Sau cùng chúng ta nên để ư xem ảnh-hưởng 4 mẫu tính t́nh này tới vấn-đề giáo-huấn.

 

1.- hướng-nội I và hướng-ngoại E

nhận xét

Trẻ em có do dự khi gặp giáo-chức chưa quen, khách lạ tới nhà, tṛ chơi mới,

hoặc trẻ em không do dự ǵ, coi y như đă quen biết rồi?

Trẻ em hướng-nội I thường dừng lại, thu ḿnh vào mỗi khi phải đối-phó với ngoại-cảnh hoặc người lạ không quen thuộc, trong khi đó trẻ em hướng-ngoại không ngần ngại do dự ǵ. Trẻ em hướng-nội có khuynh-hướng e thẹn, yên lặng, và ít xông xáo hơn là trẻ em hướng-ngoại. Trẻ em hướng-nội dĩ nhiên có phản-ứng châm chạp hơn, suy-nghĩ đắn đo về một ư-tưởng, một sự vật, h́nh như muốn hiểu biết những đức-tính riêng biệt trước khi đưa ra một phản-ứng. Như thế có nghĩa là đôi khi đứa trẻ hướng-nội không tỏ ra vẻ thông-minh như thực sự trí óc nó chứng-tỏ. Trẻ em hướng-nội có khuynh-hướng dùng nhiều thời-giờ dài lâu hơn trẻ em hướng-ngoại để tạo nên một tập-quán. Trẻ em hướng-nội không muốn biểu-lộ nơi công-chúng những đức-tính và khả-năng c̣n đang trên đà phát-triển. Những ǵ công-chúng thấy được và biết được nơi trẻ em hướng-nội là những ǵ đă được phát-triển như những tâm-t́nh, niềm tin của ngày hôm qua. Giáo-chức, cha mẹ, bạn bè không thể nh́n thấy khía cạnh phát-triển và tăng-trưởng của trẻ em hướng-nội. Như vậy trẻ em cũng như người lớn hướng-nội có thể là một hiện-tượng bí-ẩn cho những người xung quanh. Khá nhiều lần trẻ em hướng-nội bị người lớn vô-t́nh coi như là bướng-bỉnh, ngoan-cố, chỉ v́ đứa trẻ muốn chờ-đợi, không kịp phản-ứng ngay, bởi lẽ nó muốn tập dượt trước trong ḷng xem sao đă.

Ông Wickes, một đệ-tử của Jung, nêu lên một nhận xét đáng lưu-ư này rằng trẻ em hướng-nội dễ bị hư đi nếu như bị bắt buộc phải hành-động như một trẻ em hướng-ngoại. Thật là một điều không may v́ thông thường trẻ em hướng-nội hay bị hiểu lầm và bị bắt buộc phải thay đổi. Cha mẹ cũng như giáo-chức muốn thử thay đổi tính t́nh của trẻ em hướng-nội, v́ coi tính t́nh hướng-nội tự-nhiên là sai lầm, nên không thích những thái-độ và hành-động của trẻ em hướng-nội như trầm lặng khi đối-phó với người khác, khuynh-hướng e thẹn rụt rè, chậm phát-triển cách xă-giao, thích cúi đầu không chịu ngẩng mặt lên, để tay trên miệng trước mặt người lạ, sợ hăi khi bị người lớn ‘hành’, do dự không sẵn ḷng chia sẻ thành-quả của tâm-trí, chân tay với người khác, chỉ muốn ở một ḿnh.

Ngược lại, trẻ em hướng-ngoại E thường được người khác hiểu và thông-cảm dễ dàng hơn cũng như dễ liên-hệ đối-xử với người khác hơn. Nó cảm thấy thoải-mái tự-nhiên trong các môi-trường xă-giao và có khuynh-hướng đáp-ứng dễ dàng, hăng-hái và phấn-khởi. Trẻ em hướng-ngoại thường sẵn sàng gia-nhập sinh-hoạt các nhóm, dễ chấp-nhận ư-kiến của người khác mà không cần phải tính toán đắn đo trước. Trẻ em hướng-ngoại thích-ứng dễ dàng với hoàn-cảnh mới khi gia-đ́nh phải di-chuyển, mau có bạn bè trong trường-học nơi xóm làng, và dễ chơi dỡn vui đùa. Ít khi người hướng-ngoại bị lẻ loi cô-đơn như người hướng-nội. Trẻ em hướng-ngoại dễ chấp-nhận những tiếp-xúc tiêu-cực hơn là trẻ em hướng-nội, và nếu cần, trẻ em hướng-ngoại có thể gây nên tṛ đùa chơi dỡn, và lời phê-b́nh chỉ-trích, hơn là bị những người lớn quan-trọng coi thường bỏ qua đi. Trẻ em hướng-ngoại thường đi theo dư-luận quần-chúng và hay theo đại-đa-số quần-chúng trong hầu hết mọi vấn-đề. Trẻ em hướng-ngoại có khuynh-hướng thích-ứng với hoàn-cảnh mới thật mau, diễn-tả thật mau bằng lời nói, và hành-động cũng thật mau. Trẻ em hướng-ngoại có nhiều bạn bè, nhiều liên-hệ t́nh-nghĩa, trong khi đó trẻ em hướng-nội tương-đối chỉ có rất ít. Trẻ em hướng-ngoại thường cảm thấy hăng hái trong trường-hợp trẻ em hướng-nội chần-chừ. Trẻ em hướng-ngoại tỏ ra chắc chắn cương-quyết khi đối-phó với một vấn-đề mới lạ chưa quen trong khi trẻ em hướng-nội tỏ vẻ thận-trọng không dứt-khoát y như thể vấn-đề mới lạ chưa quen sẽ đưa đến một nguy-hiểm không chừng. Tỉ-số của trẻ em hướng-ngoại đối với hướng-nội là 3 trên 1, nên chi trẻ em hướng-ngoại được nhiều người lớn cũng như bạn trẻ cổ-vơ ủng-hộ thái-độ và hành-động hơn là trẻ em hướng-nội. Do đó trẻ em hương-ngoại lớn lên với nhiều tự-tin hơn là trẻ em hướng-nội.

 

2.- cảm-giác S và trực-giác N

nhận xét

Đứa trẻ thường có mơ mộng ban ngày và có vẻ thích những chuyện thần-tiên, và muốn nghe kể đi kể lại những câu chuyện đó,

hoặc đứa trẻ có khuynh-hướng hoạt-động, thích các tṛ chơi và nghe các câu chuyện có nhiều động-tác.

Đứa trẻ trực-giác N có khuynh-hướng xin lặp đi lặp lại các câu chuyêïn đă kể hoặc là đă đọc trong sách, và nó thích nghe các câu chuyện có nhiều tưởng-tượng và nghĩa bóng. Đứa trẻ có cảm-giác S th́ lại thích thưởng-thức những câu chuyện phiêu-lưu mạo-hiểm có đầu đuôi đầy đủ về các chuyện quen thuộc và có thực-tế, muốn thấy chuyện có động-tác và ư-nghĩa. Đứa trẻ S thích các câu chuyện có nhiều chi-tiết và muốn nghe chuyện mới hơn là chuyện cũ. Đứa trẻ S thường thấy thích-thú các tṛ chơi hoạt-động cách này cách khác, bỏ thời-giờ nghe chuyện để hoạt-động thực-sự.

psycho

Chúng ta chỉ có thể nhận ra những trẻ em N cực-đoan trong mấy năm đầu đời. Các trẻ em N trung-b́nh có khuynh-hướng cụ-thể trong các động-tác, dáng dấp và coi bộ cũng giống như các trẻ em S trung-b́nh. Kết-quả là trong một lớp tiểu-học tiêu-biểu, người ta lầm-tưởng rằng h́nh như ít có trẻ em N hơn. Nơi người lớn th́ lại khác như đă đề-cập trong chương 1: tỉ-số là 3 người S mới có 1 người N. Do đó cho dù có nhận-diện đủ số N đi chăng nữa , tỉ-số vẫn bị chênh lệch. Thêm vào sự chênh lệch đó, trẻ em N thường lâu lắm mới để phát-hiện ra đặc-tính N, nên số trẻ em được coi là N rất ít. Vi thế trẻ em trực-giác N cực-đoan, nhất là hướng-nội và tâm-t́nh, lúc nào cũng có cảm-tưởng ḿnh là một con chim lạc-loài.

Đứa trẻ N có khiếu chuẩn-bị cho tương-lai hơn là đứa trẻ S, cũng thế nếu đă hứa điều ǵ với đứa trẻ N th́ lỗi lời hứa có thể là một tai-họa khủng-khiếp, trong khi đó đứa trẻ S chịu-đựng kế-hoạch ḷng người đổi ư. Đứa trẻ N thường khó đối-phó hơn: hầu như lúc nào nó cũng có vẻ như duy-tŕ một cốt-cách ‘ḿnh là ḿnh, không giống ai’, nên người lớn có lúc cảm thấy khó chịu và bướng-bỉnh. V́ đứa trẻ N được lôi cuốn về tương-lai và chuyện khả-hữu, nên nó ít để ư mà dấn-thân vào hiện-tại. Nếu hiện-tại đó là bài học trong lớp hoặc một lệnh truyền của cha mẹ, đứa trẻ N có thể cảm thấy khó khăn. Nó có thiên-kiến đối với người khác, nhất là đối với mẫu tính t́nh NT, và thường nó chắc chắn những ǵ nó biết; đồng-thời nó không thể t́m lư lẽ để biện-minh những ǵ nó tin khi người khác hỏi han. V́ thế đứa trẻ N có thể bị coi như là cố ư đoán ṃ và muốn có kiến-thức của người khác.

Trong t́nh bạn, đứa trẻ N có thể biểu-lộ t́nh-cảm đam mê đến độ mê mệt không mấy thích-hợp , và như vậy làm cho người khác phải đặt câu hỏi cho vấn-đề tín-nhiệm sâu xa và đầu-tư t́nh-cảm. Nếu như đứa trẻ N bị mất tín-nhiệm, nó sẽ bị đau khổ rất nhiều và rất sâu đậm. Nếu đứa trẻ N bị thúc-đẩy bởi các tư-tưởng tiêu-cực, chẳng hạn như muốn trả thù, nó có thể chỉ đúng điểm nạn-nhân dễ bị thương nhất.

Như vậïy một giáo-chức khi bị ghét, - dĩ nhiên đứa trẻ N có thể ghét tàn canh luôn, - sẽ thấy ḿnh bị xấu-hổ và tủi nhục bởi một học-sinh N, nhưng lại rối-trí và vô-vọng để đối-phó với t́nh-trạng, để đối-xử với học-sinh N một cách hữu-lư. Học-sinh N cũng có thể đặt giáo-chức của ḿnh lên một bậc suy-tôn bất-khả-kháng, không cho phép giáo-chức có yếu-đuối của con người, và đối-tượng của sự cảm-phục này chỉ có thể chịu-đựng sự ngột ngạt với hy-vọng sự cảm-phục đó sẽ biến-đổi thành một liên-hệ t́nh-nghĩa hữu-lư hơn. Cả cha mẹ và giáo-chức của con em N, đặc-biệt là con em N hướng-nội, phải quan-tâm đến một trường-hợp rất dễ bị hiểu lầm: do đó các vị rất dễ tỏ ra khó chịu đối với loại trẻ em này. t.d. đứa trẻ N có thể tạo ra các đường lối tưởng-tượng về các đức-tính phi-thường, để rồi vô-cớ bị người lớn gán cho là bắt chước người trưởng-thành. Nếu chuyện bất-trắc đó xẩy ra, đứa trẻ N có thể bị thiệt tḥi v́ nó sẽ ngưng không tiếp-tục suy-nghĩ sáng-tạo nữa , và hậu-quả là ḷng tự-tin bị tổn thương đáng kể. Khi đứa trẻ N phải làm việc hoặc học bài, nó có thể rơi vào t́nh-trạng mê mẩn mơ mộng, làm cho người dạy dỗ nó phải sửa chữa nó hoặc quở trách nó, cho nó là lơ đễnh.

Cha mẹ cũng như giáo-chức tính t́nh N cảm thấy rất khổ-sở v́ đứa trẻ N, và nhận thấy đứa trẻ S dễ chịu hơn nhiều. Trong khi đứa trẻ N mơ mộng cho hết giờ, đứa trẻ S có khiếu liên-hệ với thế-giới chung quanh ḿnh. Đứa trẻ S sáng chói trong thế-giới hành-động. t.d. một người khác tới nhà, đứa trẻ S sẽ lựa chọn đúng lúc để mẹ chú ư đến, chẳng hạn như vuốt ve hoặc một cử-chỉ thân-mật ǵ khác. Trong lớp học, đứa trẻ S có khuynh-hướng ḥa-hợp với ngoại-cảnh môi-trường. Nó tiếp-xúc với thế-giới của nó phần lớn qua các liên-hệ với những người, những sự việc chung quanh nó, và thường những người những sự việc đó là quan-trọng. Đứa trẻ S đáp lại chi-tiết nhỏ mọn. Chẳng hạn như nó thích tô mầu các h́nh vẽ, và để ư từng chi-tiết của lời chỉ-dẫn trong các sách học. Thỉnh thoảng đứa trẻ N được may mắn có giáo-chức là người hiểu biết tính t́nh của nó: khi đó nó sẽ học rất khá ở trường. Khi đứa trẻ S ở trong lớp học, nó cảm thấy giáo-chức liên-hệ với nó theo đường lối của nó. Đứa trẻ S thường thường liên-hệ với người khác qua các sự vật, chẳng hạn như một đồ chơi, một bài học trong lớp. Đứa trẻ S có thể sắp xếp lại các đồ vật một cách tích-cực và thoải-mái một thời-gian, nhưng rồi ít khi nó có cái nh́n xa vời như đứa trẻ N. Đối với trẻ S, đồ chơi thường vẫn chỉ giữ nguyên tính-chất đồ chơi: cái xe là cái xe dùng để di-chuyển đi lại. Đối với trẻ em N, cái xe có thể trở nên một tầu ngầm, một quái-vật dưới biển, có thể bay nữa là khác.

Giáo-chức cũng như phụ-huynh rất có thế sửng sốt ngạc-nhiên v́ thấy có những khác biệt nơi trẻ em mà họ không hiểu và cũng không nhận ra, Do đó những người liên-hệ cần phải hiểu biết những dị-biệt của đứa trẻ N cũng như đứa trẻ S, để giúp cho cả hai. Tuy nhiên đứa trẻ N dễ bị coi là kỳ-cục, khác thường một cách khó chấp-nhận được.

 

3.- suy-tư T và tâm-t́nh F

nhận xét

khi một đứa trẻ được lệnh phải vâng lời trong một hoàn-cảnh nó không hoàn toàn hiểu, nó có khuynh-hướng hỏi lư-do tại sao,

hoặc nó t́m cách vâng lời cho vui ḷng người đă ra lệnh?

Đứa trẻ suy-tư T có khuynh-hướng muốn biết các lư-do tại sao phải làm việc này việc kia, trong khi đó đứa trẻ tâm-t́nh F lại chỉ muốn làm sao để làm đẹp ḷng người đă ra lệnh. Đứa trẻ F dễ cảm-nghiệm được tâm-t́nh cảm-xúc của người khác và thường lănh-nhận những trách-nhiệm bất-thường ở nhà cũng như trong lớp học. Nó có khuynh-hướng phát-hiện ra tâm-t́nh dễ chịu hoặc khó chịu của người khác. Đứa trẻ F thích làm những việc lặt vặt cho cha mẹ hay giáo-chức , và muốn được người khác ghi nhận và cảm ơn. Đứa trẻ F dễ nhạy cảm nhất trong bầu-khí t́nh-cảm của gia-đ́nh, và có khi bị đau ốm chỉ vỉ bị dằn vặt giữa những mâu-thuẫn, bất-an triền-miên.

H́nh như đứa trẻ T dễ có khả-năng tránh xa bầu-khí t́nh-cảm không thân-thiện, có khi không để ư những khó chịu của những người chung quanh ḿnh. Đứa trẻ F thích nghe người lớn bàn-luận về những việc trong làng xóm, trong gia-đ́nh, trong khi đó đứa trẻ T lại đi làm các việc khác. Đứa trẻ T hay hỏi những câu khách-quan, cần lời giải-thích cho mọi vấn-đề, và khó chịu hoặc không bằng ḷng với câu trả lời ‘bởi v́ tao đă nói nên mày phải nghe’. Đứa trẻ F dễ dàng chấp-nhận những câu trả lời ‘bởi v́’, và cho dù không hoàn toàn hài-ḷng về câu trả lời đó cũng có thể tiếp-tục làm việc như thường, y như thể đă nhận được một lời giải-thích thỏa-đáng. Đứa trẻ T thích suy-tư, nên cho dù có bị khủng-hoảng cũng không thích biểu-lộ cảm-xúc qua nét mặt, trong khi đó đứa trẻ F có nét mặt nhạy cảm và linh-động, cũng như dùng lời nói để diễn-tả tâm-t́nh. Đứa trẻ T không thích được đụng chạm vuốt ve, và khó biểu-lộ tâm-t́nh với cha mẹ, trong khi đứa trẻ F thường đáp-ứng các biểu-lộ t́nh-cảm rất dễ dàng. Đứa trẻ F dễ khóc hơn đứa trẻ T, và dĩ nhiên đứa trẻ T dù bị quở phạt cũng khó biểu-lộ phản-ứng. Cho dù đứa trẻ F dễ bị mất ḷng hơn đứa trẻ T khi cha mẹ hoặc giáo-chức có lời phê-b́nh, nhưng đây thường chỉ là bề ngoài vậy thôi. Đứa trẻ T có vẻ như bất-cần và không phản-ứng cho dù bên trong nó cũng bị tổn-thương y như đứa trẻ F.

 

4.- nhận-thức P và phán-đoán J

nhận xét:

đứa trẻ có vẻ như muốn sắp đặt mọi sự đâu vào đó, dứt-khoát, quyết-tâm,

hoặc nó chỉ muốn có những bất-ngờ và lúc nào cũng chỉ muốn thay đổi lựa chọn.

Đứa trẻ phán-đoán J có khuynh-hướng sắp đặt mọi sự đâu vào đó, c̣n đứa trẻ nhận-định P lại dửng dưng đối với các thể-chế trật-tự, nhất là khi do người khác sắp xếp. Đứa trẻ J đi học đúng giờ, sợ đi trễ, và sắp đặt bàn ghế, giường tủ, pḥng ốc gọn gàng ngăn nắp. Ngược lại đứa trẻ P coi bộ không quan-tâm ǵ bao nhiêu về giờ giấc: nó có thể để cả đống quần áo ngổn ngang mà không quan-tâm ǵ, bánh kẹo trên bàn trong tủ lung tung hết, làm cho cha mẹ bực ḿnh mà không hiểu tại sao.

Đứa trẻ J nếu có tính hướng-ngoại E nữa sẽ rất dễ bị lôi cuốn vào các sinh-hoạt trong làng xóm. Đứa trẻ P phải được nhắc nhở mặc quần áo, giờ ăn giờ uống, giờ học, giờ ngủ nghỉ v.v...Đứa trẻ J dễ tự ḿnh đặt ra thời-khắc-biểu làm những công việc hằng ngày đó. Đứa trẻ J thường tỏ ra tự-tín hơn đứa trẻ P, và thường nói ‘chắc chắn mà! Cứ yên-trí!’ đứa trẻ P thường dè dặt lời nói hơn và cân-nhắc đắn đo từng lời từng chữ một.

 

 


1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

11 12 13 14 15 16 17 18

 

Xem các bài viết khác trong Anthony Vũ Hùng Tôn.