HIỂU M̀NH BIẾT NGƯỜI

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

11 12 13 14 15 16 17 18

lanhdao

 

 

CHƯƠNG 5

 

tính t́nh
nơi người lănh đạo

 

 

3.- người lănh-đạo nghiêm-túc (năng tiến) NT

Người lănh-đạo bảo-thủ SJ cảm thấy thoải-mái khi họ được dịp sắp đặt luật-lệ, quy-ước, thủ-tục, và họ cảm thấy xứng-đáng đồng tiền bát gạo v́ giúp ích cho tổ-chức của họ. Người lănh-đạo giải-tỏa SP cảm thấy thoải-mái khi họ được dịp dẹp loạn chữa lửa, và cảm thấy mặc-cảm tội lỗi khi lỡ cơ-hội. Người lănh-đạo NT phải nghĩ ra một nguyên-cớ nào đó để cảm thấy an-vui thoải-mái về nhiệm-vụ của ḿnh trong tổ-chức. Họ phải suy-nghĩ tưởng-tượng nên họ được mệnh-danh là người lănh-đạo kỳ-vọng. Họ sẽ cảm thấy đầy hứng-thú phấn-khởi và nghị-lực khi được trao phó công việc về lănh-vực thiết-kế, đồ-án, kỹ-thuật. Chỉ khi đó họ mới cảm thấy xứng đáng dồng tiền bát gạo của họ. Họ tự-hào về kiến-thức kỹ-thuật, kể cả kỹ-thuật điều-hành, và muốn dùng trí óc để suy-diễn ra các chi-tiết phức-tạp, để vẽ ra các kiểu mẫu trên giấy tờ, để đạt tới các thách-đố về kiểu mẫu để thăng-tiến hiệu-lực và khả-năng. Người lănh-đạo NT hăng-hái lăn ḿnh vào làm việc khi được yêu-cầu để phác-họa một dự-án. Nếu được yêu-cầu để phác-họa dự-án kiểu mẫu đầu-tiên, họ lại càng mừng hơn nữa, v́ họ sẽ được vinh-dự làm một việc thật xứng-đáng. Họ không thích làm công việc duy-tŕ bảo-vệ, và họ kinh-tởm những bề bộn chồng chất. Họ không hiểu tại sao lại có lư-do để khủng-hoảng xẩy ra nữa, và đối với người kỳ-vọng, mỗi việc phải có một lư-do. Người lănh-đạo này rất có thể ngoan-cố và với bất cứ giá nào cũng phải bảo-vệ nguyên-tắc chống lại mọi người phản-đối. Họ không thể nào chấp-nhận để cho ḿnh hoặc người khác phạm lỗi tới lần thứ hai được. Một khi một lỗi lầm đă được tha-thứ, họ không thể tưởng-tượng được cũng một lỗi lầm tái-phạm lần thứ hai. Người lănh-đạo khải-đạo đi t́m kiếm và ưa-thích phức-tạp, họ tránh những lặp đi lặp lại. Họ kỳ-vọng rất nhiều nơi chính ḿnh và kỳ-vọng nơi người khác cũng không ít ǵ.

Cho dù người lănh-đạo khải-đạo có thể nghĩ tưởng ra t́nh-trạng của tổ-chức trong 10 năm tới và phác-họa ra chương-tŕnh thập-niên, họ khó có thể diễn-tả biểu-lộ những chi-tiết về mục-đích và kế-hoạch để thực-hiện. Người ta đi theo người lănh-đạo này v́ họ nhận thấy hướng đi của người lănh-đạo có sức hấp-dẫn lôi kéo, nhưng đôi khi người ta cũng cảm thấy lạc-lơng, v́ người lănh-đạo có khuynh-hướng tránh lặp đi lặp lại. Người NT không muốn nói tới một điều ǵ hai lần v́ nghĩ rằng ai cũng đă hiểu, có nghĩa là hiểu ngầm, hiểu ṃ, hiểu suy-đoán cũng được. Người NT không tin là cần-thiết phải nói huỵch toẹt ra trên giấy trắng mực đen những ǵ họ ám-chỉ hiểu ngầm. Họ tiết-kiệm lời nói thông-cảm, không muốn nói đến những ǵ kể như thanh-thiên bạch-nhật, sợ rằng bị coi là ‘quê’, ‘ngu’, hoặc coi thường người nghe. V́ thế người chỉ-đạo, người kiến-trúc các hệ-thống, hay có vấn-đề khó khăn trong vấn-đề thông-cảm. Mặc dầu họ có khả-năng suy-nghĩ truyền-thông các kiểu mẫu của họ, họ có khuynh-hướng quá kỹ-thuật và tầm thường trong cách họ nói năng, có thể đưa ra những ư-tưởng quá nhiều chi-tiết , và có thể đề ra một vấn-đề quá phức tạp trong môït thời-gian quá ngắn ngủi. V́ thế nhiều khi người nghe lạc mất ư-nghĩa, không hiểu một vấn-đề bao la như rừng rậm, trong khi họ chỉ cố-gắng t́m hiểu một cây nho nhỏ. Người lănh-đạo khải-đạo không biết ghi nhận công ơn một cách tự-nhiên được, và một phần lư-do của vấn-đề thiếu tế-nhị ghi ơn là v́ họ không muốn nói tới những ǵ đă rơ ràng minh-bạch. Dĩ nhiên họ cho rằng một người chu-toàn việc bổn-phận đàng-hoàng là một sự thật hiển-nhiên đâu có cần phải ai để ư đến nói năng làm ǵ nữa. Nếu họ nói ra, người chu-toàn bổn-phận vừa được khen vừa được dịp để nghĩ thêm rằng ‘tại sao người chủ/xếp lại nói như vậy? phải chăng ḿnh không chu-toàn bổn-phận thường-xuyên sao?’ Do đó người lănh-đạo kỳ-vọng ngại phát-biểu ghi nhận công ơn của ai, sợ rằng sẽ bị người khác lèo lái. Ít ra đó cũng là lối lư-luận của họ. Rất có thể sự thật là chính ḿnh họ đă có lần bị ‘ốt dột’ (nhột , chọc quê) v́ có ai đó đă ghi nhận công ơn khi thực sự họ chỉ chu-toàn việc bổn-phận, nên họ cũng lại cảm thấy ngượng ngùng khi ghi nhận công ơn người khác. Với lối suy-luận đó, người nghe sẽ t́m cách lèo lái: họ có khuynh-hướng không nói năng ǵ hết về những cố-gắng và thành-quả đạt được của người trên kẻ dưới cho những người này nghe.

Tuy nhiên trong đầu óc họ nắm vững vấn-đề, họ biết rơ cách thức tương-giao liên-hệ giữa người với người, họ hiểu nguyên-tắc được tŕnh-bày chi-tiết trong phong-trào điều-trị theo từng nhóm nhỏ: nếu không nói rơ ràng công-khai cho biết ḿnh quư-trọng ai, người ta sẽ kết-luận ngược lại. Nói chung ai cũng vậy và bất cứ mẫu người nào cũng thế thôi: không ai tự nhận ḿnh được quư mến ghi ơn, nếu như không có người nói rơ cho người ta nghe biết. Nếu một người làm chu-toàn được một công việc ǵ, cho dù nhỏ mấy đi chăng nữa, người lănh-đạo cũng cần phải nói cho họ nghe biết rằng văn-pḥng, tổ-chức đă công-nhận ghi ơn công việc đó. Chẳng có ǵ có thể thay thế được lời nói quan-trọng đó. Xin đừng vin cớ vô-vị rằng người làm đă được trả công đàng hoàng rồi! Trả công là một chuyện, mà ghi ơn là một chuyện khác. Nếu muốn mọi người dấn thân trọn vẹn, một tổ-chức phải sẵn sàng trả công một cách nào khác nữa, hơn là chỉ có đồng tiền bát gạo, tuy theo nhu-cầu căn-bản của mỗi người. Điều cần-thiết được nhấn mạnh ở đây là chỉ có người lănh-đạo mới có thể và có quyền nhân-danh tổ-chức để ghi nhận cám ơn nhân-viên trực-thuộc. Nói một cách khác, nguyên-lư điều-hành này có nghĩa là chỉ có người lănh-đạo mới đóng đúng vai-tṛ nhận-định ghi ơn được thôi. Như vậy có nghĩa là nếu một nhân-viên được biết hăng hoặc tổ-chức ghi nhận cám ơn những cố-gắng và thành-quả của ḿnh, tiếng nói đó phải phát-xuất từ văn-pḥng giám-đốc quản-trị. Chỉ có người lănh-đạo mới có thể chính-thức tác-động guồng máy thành-công, Người lănh-đạo khải-đạo có thể cảm thấy khó thực-hiện điều này, do đó nên học hỏi hành-động của người lănh-đạo NF trong lănh-vực này.

 

a.) ưu-điểm (điểm mạnh) của người lănh-đạo NT

Người lănh-đạo chỉ-đạo là kiến-trúc-sư tạo nên thay đổi. Họ chú ư đến những nguyên-lư xây dựng nên cơ-cấu tổ-chức. Nếu như người SJ là bi-quan, th́ người NT là nghi-ngờ. Họ điều-tra vặn hỏi mọi sự mọi lẽ, và chỉ trả lời căn cứ trên luật-lệ và nguyên-tắc. Họ có thể nh́n thấy đủ mọi chiều kích, tầm thước của hệ-thống y như họ có kính hiển-vi vậy, để rồi họ có thể đặt kế-hoạch và xây dựng. Cách riêng, họ có thể nh́n thấy những nhu-cầu hiện-tại của hệ-thống họ điều-khiển cũng có liên-hệ với toàn bộ hệ-thống khác trong tổ-chức. Họ nh́n thấy những liên-hệ của hệ-thống cũng như những hậu-quả dài hạn ngắn hạn sẽ xẩy đến và những hành-vi cử-chỉ thiên-hạ sẽ đáp lại. Người lănh-đạo NT chú tâm đến những ǵ có thể xẩy ra. Những ǵ đang xẩy ra trong hiện-tại có thể sẽ thay đổi và nên thay đổi v́ hiện-tại chỉ là tàn dư của quá-khứ. Khi họ gia-nhập một tổ-chức, họ có thói nhận-định ra ngay cơ-cấu tổ-chức hành-chánh và trung-tâm quyền-hành, và dĩ nhiên là từ một quan-điểm thật vô-tư. Mẫu người lănh-đạo này thường là những nhân-tài về trí óc và có thể khám-phá những lănh-vực kỹ-thuật và hành-chánh.

 

b.) khuyết-điểm (điểm yếu) của người lănh-đạo NT

Khi người lănh-đạo kỳ-vọng ở trong giai-đoạn sáng-tạo, họ có rất nhiều nghị-lực kinh-khủng, nhưng một khi lâu-đài đă vẽ xong, họ chỉ muốn một người khác đem dự-án ra thực-hiện và xây-dựng mà thôi. Hâïu-quả là họ có thể nhận thấy kiểu mẫu và kế-hoạch không được thực-hiện như họ mong muốn. Ít khi họ phê-b́nh ai khác hơn là chỉ-trích chính ḿnh, nhưng rồi họ lại có khuynh-hướng lặp đi lặp lại cũng một lỗi lầm để rồi dễ mất hứng trong dự-án kế-tiếp. Điều này thật đúng với mẫu người NTP. Người NTJ cũng có khuynh-hướng tương-tự nhưng thường ở vào giai-đoạn trễ hơn.

V́ lẽ người lănh-đạo kỳ-vọng chỉ chú-tâm tới nguyên-lư, nên có khi họ tỏ ra không ư-thức được t́nh-cảm của người khác, và v́ thế, thường không để ư đến niềm vui nỗi buồn của người khác. Chính v́ vậy ai cũng cho rằng người lănh-đạo như vậy lạnh lùng xa cách và khó có thể để cho người khác dễ dàng lui tới. Các cộng-sự-viên cũng có thể cảm thấy khó chịu không dám góp ư-kiến ǵ trong các công việc xẩy ra thường ngày trong cuộc sống, và v́ thế mà người lănh-đạo NT có thể bi cô-lập, không c̣n liên-hệ ǵ với người khác ngoài công ăn việc làm. Hậu-quả là người lănh-đạo NT không biết ăn nói cư-xử làm sao trong mấy dịp xă-giao nho nhỏ cũng như những câu chuyện nhàn-đàm hàm-tiếu.

lanhdao

Người lănh-đạo NT có khuynh-hướng trí-thức và có thể vô-t́nh truyền-đạt một thái-độ coi thường những người trên kẻ dưới không thông-minh như họ. Họ có thể khó thông-cảm với người khác v́ họ muốn người khác cũng phải thông thạo, có khả-năng, thành-công trong mọi lănh-vực như họ. Người lănh-đạo kỳ-vọng mong muốn rất nhiều nơi chính ḿnh cũng như nơi người khác, và có khi nhiều hơn là thực-tế, nên họ cần phải được nhắc nhở rằng những ai có nhiều ưu-điểm, tất nhiên cũng phải có những khuyết-điểm nữa. Bởi lẽ người lănh-đạo NT có khuynh-hướng đặt mục-tiêu tiệm-tiến cho ḿnh cũng như cho người khác, họ hay tỏ ra nôn nao và không bao giờ vừa ư. Tính nôn nao này đôi khi được biểu-lộ qua h́nh-thức không kiên-nhẫn đủ qua lời nói, khi người lănh-đạo NT sai lầm khiếm-khuyết hoặc tŕ-trệ, và cũng có khi qua việc thảo-luận lui tới cùng một vấn-đề đă qua.

 

c.) cách đặc-biệt giao-thiệp với đồng-nghiệp

Người lănh-đạo NT có biệt-tài theo dơi và suy-diễn đường lối lư-luận và cách-thức suy-tư của người khác một cách dễ dàng, và họ thích làm như vậy. Họ đáp-ứng lại các tư-tưởng mới của đồng-nghiệp, và lấy làm phấn-khởi về các tư-tưởng của ḿnh. Họ lấy làm thích-thú được giải-quyết vấn-đề khúc-mắc , và khi đồng-nghiệp có một vấn-đề ǵ, họ cảm thấy được vấn-đề đó làm cho hăng-hái hơn là bị đè bẹp. Họ có đủ can-đảm để chứng-minh những ǵ họ tin-tưởng, và sẵn sàng một ḿnh ‘đứng mũi chịu sào’ chống lại tất cả đám đông, nếu như họ tin rằng chính ḿnh họ có lư.

Người kỳ-vọng, kiến-trúc-sư xây-dựng thích có những quyết-định, đặc-biệt là người NTJ, tuy nhiên cộng-sự-viên chỉ biết được lập-trường của người kỳ-vọng với điều-kiện phải hỏi han họ. Người NT cho rằng lập-trường của họ thật rơ ràng minh-bạch, do đó đâu có cần chi phải nói cho thành lời: nhưng nếu họ được hỏi ư-kiến, ta có thể tin được lời nói của họ là thành-thật. Nếu có ai khác nói về lập-trường của họ thay cho họ, họ sẽ tỏ ra khó chịu bên trong, cho dù họ không tỏ ǵ ra bên ngoài. Thông thường ai phát-biểu dùm cho họ, thường đoán ṃ một cách sai lầm lập-trường của họ.

Thỉnh thoảng người lănh-đạo NT tỏ ra khác người, không theo quần-chúng, đi trước dư-luận, nên khó được công-chúng ủng-hộ, và ít khi có được một nhóm đệ-tử dấn-thân đi theo. Họ có khuynh-hướng ở phía trước mũi tên tiến-tới, nên ít khi ngoảnh lại sau lưng xem có ai theo kịp ḿnh hay không. Họ tự-lực cánh-sinh, nên họ không cần phải so sánh chèn ép ai. Ít khi người NT tin rằng họ phải tiến lên để người khác phải thua thiệt. Ít khi họ chứng tỏ cần phải tỏ ra nhu-cầu coi thường phần đóng góp của đồng-nghiệp.

Người lănh-đạo kỳ-vọng là một người có biệt-tài quyết-định cũng như ghi nhớ và tôn-trọng các quyết-định cho dù bị áp-lực nặng nề. Trong một tổ-chức, người kỳ-vọng là người phác-họa ra các ư-tưởng . Bởi lẽ họ có thể tưởng-tượng phác-họa ra các hậu-quả do các nhân-viên đề-nghị đóng góp, họ cảm thấy thoải mái làm việc trong một hệ-thống quản-trị chủ-tâm đến kết-quả hơn là phương-thức. Người lănh-đạo NT , giám-đốc hay sản-xuất, có thể rời khỏi tổ-chức trên thực-tế hoặc trong tâm-tư, nếu tài-năng của họ không được sử-dụng đúng mức.

 

d.) phần đóng góp trong ban lănh-đạo

Nếu như ban giám-đốc quản-trị không có một người kỳ-vọng kiến-trúc xây-dựng, ít khi tổ-chức có ǵ thay đổi và trước sau ǵ cũng sẽ bị sa sút. T́nh-trạng dậm chân tại cho sẽ đưa tới t́nh-trạng lỗi thời. Người lănh-đạo NT có thể đóng góp cơ-cấu tổ-chức lư-thuyết và phát-triển các mô-thức hữu-dụng để hành-động đúng mức. Các cơ-cấu tổ-chức do người lănh-đạo NT phát-hiện thường thích-hợp để tạo nên lợi-ích cho toàn bộ hệ-thống cũng như hệ-thống trực-tiếp liên-hệ. Họ có thể vừa ủng-hộ vừa thích-thú các ư-tưởng của người khác cũng như của chính ḿnh, và thông thường, họ có thể lănh-đạo cũng như đi theo tùy như hoàn-cảnh tạo nên. Một phần-tử NT trong ban giám-đốc quản-trị có thể muốn dành quá nhiều thời-giờ để đặt kế-hoạch mà không chịu thực-hiện, nhưng một phần-tử SP có thể cung-cấp một tác-động thích-hợp.

 

4.- người lănh-đạo nhân-fẩm NF

Mẫu cuối cùng của người lănh-đạo là một người xúc-tác v́ biệt-tài của họ là dễ thương dễ mến. Người lănh-đạo NF có khả-năng phát-hiện các ưu-điểm của mỗi người, và họ luôn luôn có khuynh-hướng chú-trọng tới nhân-vị con người. Chủ-tâm của họ không phải là tổ-chức này nọ, v́ tổ-chức chỉ là dụng-cụ đối với người NT và SJ, và chỉ là tạm-thời đối với người SP. Có nghĩa là họ chủ-tâm tới từng cá-nhân một trong tổ-chức. Họ tỏ ra thân-t́nh cẩn-mật trong cách giao-tiếp giữa người với người, và có khuynh-hướng muốn dấn-thân thật nhiều để giúp cho những người xung quanh được tiến-bộ, và lúc nào họ cũng ư-thức được các khả-năng nghề-nghiệp của người khác, và muốn cho mỗi người phát-triển và thăng-tiến. Nói như vậy họ giống như một chất xúc-tác hóa-học, có công-dụng làm môi-giới cho các hóa-chất khác được phản-ứng với nhau. Mỗi cá-nhân khi gặp được người lănh-đạo như vậy, cảm thấy như ḿnh bị thu-hút, hấp-dẫn để rồi phát-hiện ra các khả-năng của ḿnh.

Khi người lănh--đạo NF có người khác chung quanh ḿnh, họ chứng-tỏ họ muốn giúp người khác phát-triển khả-năng, và như thế họ chủ-tâm phát-hiện khả-năng của các nhân-viên, và coi cơ-cấu tổ-chức như tùy thuộc. Người NF là người lănh-đạo tất-nhiên của một tổ-chức dân-chủ, và đương nhiên họ luôn là thành-phần tham-dự. Ưu-điểm của họ là có một đường lối êm đềm theo t́nh người, mà các văn-kiện sự việc chỉ là hậu-quả tất-hữu hơn là mục-tiêu phải có. Người lănh-đạo xúc-tác cảm thấy thoải-mái làm việc trong bầu-khí dân-chủ, và dễ cảm-thông với mọi người, sẵn sàng chịu khó lắng tai nghe người khác tâm-sự các rắc rối của cuộc sống, và thành-thật muốn quan-tâm đến các vấn-đề của người khác. Thỉnh thoảng người lănh-đạo xúc-tác nhận thấy rằng việc ‘ăn cơm nhà, vác ngà voi’ này chỉ làm cho họ mất hết nghị-lực. Đúng là ‘việc nhà th́ nhác, việc chú bác th́ siêng’!

Người lănh-đạo NF có tài ăn nói lưu-loát hoạt-bát, nên có thể là phát-ngôn-viên hữu-hiệu cho tổ-chức của ḿnh. Họ là người có biệt-tài xuất-sắc trong việc ghi nhận biết ơn người khác. Họ luôn luôn lúc nào cũng t́m thấy cái hay cái tốt của người khác để đáp-ứng theo đó và truyền-đạt cho người khác biết họ đă nh́n nhận ra ưu-điểm của người ta. Người NF xúc-tác lắng nghe cẩn-thận, chú-ư và dùng lời nói ngôn-từ cũng như cử-điệu rất nhiều để người nghe ư-thức được rằng họ có giá-trị v́ họ đáng được quan-tâm cẩn-thận và đầy đủ. Người NF xúc-tác có biệt-tài về khoa ăn nói, h́nh như biết rơ lúc nào nên nói lúc nào không, nên chi họ dùng đúng dịp để biểu-lộ tâm-t́nh thích-hợp của họ.

Người lănh-đạo xúc-tác NF chủ-tâm đến việc con người phát-triển, nên lấy làm quư-trọng những lời khen tặng chấp-thuận cho chính ḿnh cũng như cho đơn-vị việc làm của ḿnh. Theo diễn-tiến đó, họ sẵn sàng nhường ư-kiến sở-thích của ḿnh để theo ư-kiến sở-thích của người, đến độ đôi khi họ chẳng c̣n ǵ cho ḿnh bao nhiêu: giá-trị và ưu-tiên của người khác hầu như xóa tan giá-trị và ưu-tiên của họ rồi vậy. Ưu-tiên của người khác rất dễ vượt lên trên ưu-tiên của người lănh-đạo xúc-tác NF, bởi lẽ chính khuynh-hướng của họ là đặt nhu-cầu của người khác trước nhu-cầu của chính ḿnh. Cũng giống như người lănh-đạo SJ, người lănh-đạo NF rất dễ bị thấm mệt đến độ ít khi họ cảm nhận được một phần thưởng nhỏ mọn nào cho công việc họ đă làm. Dĩ nhiên chỉ có một cách để tránh điều không hay, đó là thỉnh thoảng người lănh-đạo NF phải kiểm-điểm lại chủ-đích, ưu-tiên, mục-tiêu và lư-do của ḿnh để xem ḿnh có tiến-hành theo đúng chiều-hướng không.

Người lănh-đạo NF bao gồm người ENFJ nhà giáo là mẫu người lănh-đạo tự-nhiên nhất của nhóm này, và cả người ENFP nhà báo, INFP nhà chinh-phục, c̣n INFJ tác-giả phải hành-động cam go hơn để đóng đúng vai-tṛ lănh-đạo. Việc chính-yếu họ thèm khát là t́m kiếm con người thực của ḿnh qua việc nhận-diện được con người ḿnh và hoàn-thành toàn-thân. Họ có điều đặc-biệt là thích lư-tưởng, có khả-năng thu-hút hấp-dẫn và rất mực ḥa-đồng thông-cảm, và cũng có tài bi-kịch-hóa một sự kiện sinh-hoạt b́nh-thường trở thành một điều đặc-biệt phi-thường.

 

a.) ưu-điểm (điểm mạnh) của người lănh-đạo NF

Đường lối lănh-đạo và quản-trị của người xúc-tác NF có tính cách đặc-biệt là do khả-năng hấp-dẫn cá-nhân và do thái-độ dấn-thân cho những người họ muốn lănh-đạo. Họ thường có mồm có miệng uốn nắn 3 tấc lưỡi dẻo như bún, và dùng lời nói để chứng-tỏ họ săn sóc chăm-chú. Thỉnh-thoảng họ tỏ ra có khả-năng biết nh́n nhận ra những điều có thể thực-hiện được trong tổ-chức của họ hoặc trong những người họ phục-vu, bằng cách chỉ chú-ư đến những điểm hay điểm tốt của người. Họ có biệt-tài làm việc với người khác và qua người khác, và với tư-cách là đầu một tổ-chức dân-chủ, họ để cho mọi người trong tổ-chức được tự-do tự-nguyện đóng góp. Thông thường họ cảm thấy thoải-mái hội-họp, không quá câu-nệ h́nh-thức và cơ-cấu tổ-chức. Đa-số họ bén nhạy chính-xác về bầu-khí của tổ-chức. Họ có khuynh-hướng kiên-nhẫn đối với các t́nh-trạng phức-tạp và sẵn ḷng chờ đợi cho đúng lúc mới tiến-tới. Người xúc-tác NF có thể đứng đầu một tổ-chức thật xuất-sắc, một người lănh-đạo xứng-đáng, biết nói hay về tổ-chức của ḿnh, nói tốt về những người trong tổ-chức. Họ thường có một nguồn năng-lực hầu như vô-tận, mặc dầu có lúc h́nh như chỉ có một kích-thích nhiệt-t́nh mới làm cho họ bộc-phát năng-lực ra. Tới độ này những dự-tính hôm qua không cần-thiết nữa.

lanhdao

Vào lúc cao-điểm nhất người lănh-đạo NF thường có tài hơn các mẫu tính t́nh khác để nhận ra rằng họ có thể dùng các nguy-cơ mà tạo thành cơ-hội quư-giá, đặc-biệt là khi phải đối-phó với những vấn-đề con người. Họ rất dễ quên đi các điều tiêu-cực của ngày hôm qua, các biến-cố xui xẻo, để chỉ nhớ đến những ǵ dễ chịu, có khuynh-hướng tỏ ra lăng-mạn trong tương-lai cũng như quá-khứ, luôn tỏ ra lạc-quan khi xuất-đầu lộ-diện nơi công-chúng. Thông thường họ che giấu những bi-quan, v́ muốn cho người khác không phải chia sẻ những khó chịu do những lần xui xẻo đó gây nên.

Người lănh-đạo xúc-tác NF có khuynh-hướng là con người biết nh́n nhận ghi ơn hơn ai hết. Họ dùng thiện-cảm, thái-độ lắng nghe, chấp-thuận để làm việc với người khác. Bởi v́ họ cho đi khá nhiều, họ cũng cần người khác cung-cấp nhu-cầu cho họ bằng cách người khác phải biết tỏ ra thiện-cảm, lắng nghe và chấp-nhận họ. Nếu họ nhận được như thế, họ sẽ tiếp-tục đóng góp nhiều hơn nữa. Nếu như họ không nhận được chút nào, hoặc giả thử họ bị chê bai, có thể họ bị mất can-đảm mà đi t́m một h́nh-thức nh́n nhận nào đó ngoài tổ-chức. Họ chân-nhận giá-trị lời khen tặng từ phía đồng-nghiệp, kẻ trên người dưới và thực sự quư-trọng ư-hướng của người khen, cho dù việc này chỉ đến qua người thứ ba (đệ-tam-nhân). Người lănh-đạo xúc-tác NF dễ được kích-thích qua các lời tích-cực hơn là tiêu-cực, có khuynh-hướng nh́n thấy khía cạnh tích-cực nơi người ta cũng như các sự-kiện.

 

b.) khuyết-điểm (điểm yếu) của người lănh-đạo NF

Người lănh-đạo NF có thể nhận thấy rằng các ưu-điểm của người khác chiếm hết thời-gian của họ, bởi lẽ họ đáp-ứng tất cả các liên-hệ giữa người với người, và quả thực họ c̣n đi t́m kiếm các liên-hệ đó nữa. Người xúc-tác có khuynh-hướng hy-sinh rất nhiều thời-giờ, đến độ chểnh mảng và bỏ bê các nhiệm-vụ ngoài tổ-chức của họ, và có thể bỏ luôn cả thời-giờ cần-thiết phải giải-trí nữa. Họ rất cần phải dành dụm thời-giờ để cải-tân chính ḿnh, nếu như họ không muốn rơi vào t́nh-trạng hết nghị-lực, trở nên vô-ích và bất-lực.

Người lănh-đạo xúc-tác NF có thể nhận thấy ḿnh đă đưa ra những quyết-định hành-chánh chỉ tựa vào những ǵ cá-nhân ḿnh thích hoặc không thích, chứ không căn-cứ vào những ǵ là tốt nhất cho tổ-chức. Cũng có khi họ cảm thấy bị giằng co giữa nhu-cầu của kẻ dưới và yêu-cầu của người trên, bởi lẽ họ tỏ ra nhậy cảm với nhu-cầu của kẻ dưới hơn. Có thể họ nh́n thấy ḿnh trở nên người tranh-thủ cho cả hai nhóm đối-lập, bởi lẽ họ lắng nghe cả hai nhóm với tất cả nhiệt-t́nh và hiểu biết. Dĩ nhiên phe nào cũng kết-luận rằng người NF theo phe của ḿnh, v́ tưởng rằng người NF lắng nghe với thái-độ thông-cảm chấp-nhận đồng-ư. Sự thực người NF bén nhậy với t́nh-cảm của người khác, nên rất dễ bị hiểu lầm, v́ lúc nào cũng muốn làm đẹp ḷng mọi người. Nếu đơn-vị của họ bị người trên chỉ-trích hoặc có điều ǵ không ổn, họ có thể mất ḷng tự-tin một cách dễ dàng, nghĩ rằng thất-bại của người khác cũng là thất-bại của chính ḿnh.

Người lănh-đạo NF có khả-năng tạo dựng một bầu-khí thích-hợp để những người trong ban giám-đốc quản-trị được tự-do tự-lập và sáng-tạo. Dĩ nhiên bầu-khí đó làm cho đơn-vị phát-triển và thăng-tiến, nhưng đôi khi hậu-quả của tự-do, tự-lập và sáng-tạo là các mệnh-lệnh không được thi-hành đúng mức: người lănh-đạo NF phải chấp-nhận sự thực phũ phàng đó. Điều này có nghĩa là hoàn-cảnh làm việc không thuận-lợi cho họ. Một nguy-cơ nữa đối với người lănh-đạo NF là họ có khuynh-hướng tránh né những ǵ không đẹp, với hy-vọng rằng may ra những điều không đẹp sẽ tự-động không cánh mà bay, họ khỏi cần đối-phó trực-tiếp mà chỉ cần thời-giờ để chờ-đợi. Đôi khi họ nhận thấy rằng v́ họ đă chọn con đường dễ dàng tạm thời chờ-đợi để rồi rút cục hậu-quả là có những vấn-đề lớn hơn, trong tổ-chức cũng như trong liên-hệ giữa người với người. Họ có thể nhận thấy ḿnh cứu các nạn-nhân của hệ-thống, và v́ thế mắc phải mâu-thuẫn với ḷng chân-thành đối với tổ-chức cũng như những người trong tổ-chức. Mặc dầu họ cố-gắng hết sức để tránh điều trên, người lănh-đạo NF cũng nh́n thấy ḿnh tạo nên liên-hệ lệ-thuộc. Người khác sẽ tựa vào họ để được nâng đỡ và chỉ đường dẫn lối, có khi là vô-cớ, để rồi người NF mất hết nghị-lực v́ chú-ư quá nhiều. Thông thường người xúc-tác NF không hiểu lư-do tại sao lại xẩy ra như vậy, và thắc mắc ngỡ ngàng không biết phải làm ǵ để tránh t́nh-trạng đó xẫy ra cho người khác.

 

c.) cách cư-xử đặc-biệt đốùi với đồng-nghiệp

Người lănh-đạo NF đối-xử với đồng-nghiệp thật khéo léo và được nhiều đồng-nghiệp mộ mến. Họ muốn có những tiếp-xúc cá-nhân và đi tới người để được như vậy, đặc-biệt là người NF hướng-ngoại. Họ xă-giao, thích liên-hệ với nhân-viên, khi làm việc cũng như khi vui chơi. Họ t́m hiểu thường-xuyên các nhân-viên và biết thật rơ các vấn-đề như t́nh-cảm, sở-thích, cuộc sống của mỗi nhân-viên. Họ t́m cách liên-hệ thân-t́nh với đồng-nghiệp và nhận thấy công việc của họ tạo nên nguồn vui thỏa xă-giao cũng như khiến cho nơi làm có giá-trị sản-xuất.

 

d.) phần đóng góp vào tinh-thần đồng-đội

Người lănh-đạo xúc-tác NF sẽ đóng góp khía cạnh thân-t́nh, liên-hệ giữa người với người vào ban giám-đốc quản-trị, và có thể nói lên các hậu-quả nhân-bản của kế-hoạch mà các mẫu tính t́nh khác không nói được. Nếu một tổ-chức không có một người lănh-đạo NF trong ban giám-đốc quản-trị, các thành-viên trong tổ-chức sẽ dễ nhận thấy bầu-khí lạnh nhạt, cằn cỗi, không thân-t́nh, thiếu vui tươi, dễ buồn chán, và sẽ than phiền v́ thiếu t́nh bạn. Tinh-thần đồng-đội sẽ xuống thấp và ḷng phấn-khởi cũng chỉ ở mức tối-thiểu. Mặc dầu hệ-thống có đủ mọi sự kiện thật hoàn-hảo, có thể những người trong hệ-thống không được sử-dụng tới mức tối-đa. Nhiều điểm giao-động có thể được an-toàn khi có người lănh-đạo xúc-tác cho vào một chút dầu mỡ.

Người lănh-đạo xúc-tác NF thật tuyệt vời khi liên-hệ giao-tế công cộng, xứng đáng là phát-ngôn-viên xuất-sắc của tổ-chức, v́ họ cảm thấy thích-thú khi dùng lời ăn tiếng nói để truyền-thông. Họ làm việc hữu-hiệu với mọi mẫu người và có thể khuyến-dụ thân-chủ thích tổ-chức của họ.

Những ai làm việc với người lănh-đạo xúc-tác cũng thường cảm thấy an-vui thoải-mái về tổ-chức của họ và về vai-tṛ chỗ đứng của họ trong tổ-chức. Nếu người lănh-đạo xúc-tác được tự-do để sáng-tạo và quản-trị, họ có thể tiến tới rất nhiều; trái lại nếu họ bị bắt buộc phải theo quá nhiều luật-lệ tiêu-chuẩn để hành-động, họ có thể sẽ bị chán-nản. Những ai sống bên cạnh người lănh-đạo xúc-tác cũng có khuynh-hướng muốn trung-thành với họ, cho dù có khi như thế là bất-lợi cho nhu-cầu, ưu-tiên và t́nh-trạng của tổ-chức.

Trong ban giám-đốc quản-trị, ai cũng thích làm việc với người NF, và nhận thấy họ dễ dàng hợp-tác và chú-ư đến quan-điểm của ḿnh. Cũng giống như người SP, họ có điểm đặc-biệt là tạo môi-trường làm việc thành nơi vui thích.

 

 


1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

11 12 13 14 15 16 17 18

 

Xem các bài viết khác trong Anthony Vũ Hùng Tôn.