HIỂU M̀NH BIẾT NGƯỜI

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

11 12 13 14 15 16 17 18

gxvnparis

 

 

CHƯƠNG 5

 

tính t́nh
nơi người lănh đạo

 

Lănh-tụ chỉ có thể lănh-đạo bao lâu c̣n có người dưới quyền, có người tin theo. Nếu ta muốn người tùy-thuộc làm một việc ǵ mà người ta không chịu làm, như vậy trên thực-tế ta không c̣n lănh-đạo được người ta nữa. Cũng thế, nếu ta muốn nhiệm-vụ của ta là thực-hiện được một việc ǵ qua một ai đó, nhưng rồi không biết người ta làm sao mà không đạt được việc, ta cũng mất đi tài lănh-đạo. Bây giờ chúng ta hiểu rằng chỉ có hai cách để lănh-đạo: hoặc ta muốn có một hành-động nào đó, hoặc ta muốn có một thành-quả nào đó. Tài lănh-đạo của ta tùy thuộc mức-độ ta đạt được điều chúng ta muốn.

Kẻ bề dưới là người tùy-thuộc vào điều mà lănh-tụ muốn để được vừa ḷng. Dù thuộc mẫu tính-t́nh nào chăng nữa, chúng ta cũng là những con người sống trong xă-hội, do đó chúng ta muốn làm vừa ḷng người, nhất là vừa ḷng người lănh-tụ, hoặc đôi khi làm bực ḷng người. Thật khó mà ở trung-lập trong vấn-đề này. Làm việc ǵ hầu như chúng ta cũng làm v́ kẻ bề trên. Chúng ta chiến-thắng v́ người khuyến-khích nâng đỡ, như ông bà ‘bầu’. Ngay cả người tỏ ra tự-lập nhất đi chăng nữa, cũng làm việc theo ư người chủ, và nếu người chủ quên hai chữ ‘cám ơn’ th́ thật là thiếu tế-nhị và khôn-ngoan.

Phải chăng tiền lương và niềm vui làm việc đàng-hoàng chưa đủ cho người làm việc sao? - Thưa: h́nh như chưa đủ. Như thế không có nghĩa là tiền lương và niềm vui tự-tin không quan-trọng lắm đâu, dĩ nhiên là quan-trọng rồi, nhưng như thế vẫn chưa đủ. Tất cả chúng ta ai cũng muốn được lời khen tặng cảm ơn, và lời nói đó phải phát-xuất từ người chủ. Chẳng những chúng ta muốn được cảm ơn khen tặng, mà c̣n muốn lời cảm ơn đó phải tương-xứng với công việc chúng ta đă thực-hiện.

Xin hăy thử quan-sát một người có óc sáng-tạo. Họ làm công-tác của họ. Nếu người chủ không biết tinh-ư nhận xét để ư đến họ, họ sẽ đi kiếm một người nào đó biết để ư đến họ, cho dù người đó chỉ là một người trùm chăn trong tổ-chức của họ. Người đó tỏ ra có những khích-lệ an-ủi vỗ-về cần-thiết, đúng như quan-niệm của họ về thành-công. Thế là họ được thỏa-măn thoải-mái. Họ trở lại làm việc với đầy đủ nghị-lực bồi-dưỡng.

Xin hăy thử quan-sát một người làm việc thành-công mà chủ quên không biết khen tặng, đồng-thời họ cũng không có ai để ư đến riêng tư. Chẳng bao lâu họ sẽ bỏ công việc đó để đi t́m một nơi nào cần và quư họ.

Lănh-đạo là làm sao cho có người làm công việc ḿnh muốn làm hoặc cần làm, và thành-công luôn tạo nên ḷng thèm khát được người chủ khen tặng quư mến, nên chi nhiệm-vụ quan-trọng đầu-tiên của người chủ là phải biết khen tặng quư mến. Những nhiệm-vụ khác của người lănh-đạo chỉ là tùy thuộc vào nhiệm-vụ quan-trọng tiên-quyết này. Người lănh-đạo phải học biết để nh́n nhận các việc làm thành-quả của người bề dưới, và biết cảm ơn thực sự những người đă làm được việc.

Hăy thử tưởng-tượng mà xem! Phải cảm ơn người bề dưới v́ họ đă làm việc mà nhiệm-vụ của họ đ̣i hỏi sao? Nhưng chính đó mới là then chốt của vấn-đề. Người lănh-đạo phải biết đem ra thực-hành áp-dụng điều căn-bản đó. Nếu không, nhóm của ḿnh sẽ bị thua thiệt tan ră, và ban giám-đốc phải đi t́m người lănh-đạo mới

Trong trường-hợp người lănh-đạo phải ngậm đắng nuốt cay để thực-hành như trên, cũng c̣n có một vấn-đề nữa đó là mỗi người một khác. Món ăn vừa miệng người này có thể không vừa miệng người kia, và trong lănh-vực khen tặng biết ơn cũng vậy. Nếu vô-ư cảm ơn một người về một công việc mà họ coi như không phải là thành-công, có thể họ sẽ hiểu lầm coi đó như xỉ-vả họ không bằng. Chính đây là vấn-đề: tâm-tính của người lănh-đạo có thể giúp cho họ ư-thức được những công việc thành-công mà họ quư mến, trong khi lại quên không để ư đến các thành-công mà các mẫu tính t́nh khác dễ nhận ra. Chính v́ thế, cho dù người lănh-đạo biết rằng nhiệm-vụ chính-yếu của lănh-đạo là khen tặng biết ơn, có khi họ cũng theo tính t́nh của ḿnh mà khen tặng biết ơn không đúng việc, không đúng lúc, như cảm ơn những việc mà người khác chẳng coi là quan-trọng chút nào cả.

Chính v́ thế, nếu người lănh-đạo nh́n nhận rằng nhiệm-vụ chính-yếu là phải biết khen tặng cảm ơn, trước hết phải học biết tính t́nh của ḿnh và của người khác. Bây giờ chúng ta thử t́m hiểu xem mỗi mẫu tính t́nh thích những lời khen tặng cảm ơn như thế nào.

 

I.- KHEN TẶNG CẢM ƠN

 

a.- người chịu chơi (sống phê) SP

Người SP thường thích được người khác ca-ngợi đường lối họ làm việc khéo léo và dễ dàng. Họ quan-tâm đến duyên-dáng và tinh-tế của công việc hơn là trọng-tâm của công việc. Người SP chuyên chăm về đường lối phương-thức làm việc hơn là thành-quả của công việc. Nếu công việc đ̣i hỏi phải mạo-hiểm và phiêu-lưu, họ cần phải được nhắn nhở về khía cạnh đó. Nếu phiêu-lưu mạo-hiểm thành-công, họ cần có bạn bè để ăn mừng kết-quả. Nếu thất-bại, họ cần có người ủy-lạo nâng-đỡ tinh-thần, khuyến-khích nhắn nhủ rằng đây chỉ là giai-đoạn tạm bợ. Người SP hănh-diện với những đức-tính can-đảm, kiên-gan, bền-chí, khéo léo, thích-ứng, đúng lúc và nếu được người lănh-đạo khen ngợi như vậy th́ thật là đáng quư.

 

b.- người chịu (siêng) làm SJ

Người SJ chuyên chăm đến kết-quả, nên họ có những đức-tính thận-trọng, ư-tứ, suy-tư, chính-xác. Người SJ thích được khen ngợi về thành-quả công việc họ làm, nhất là khi đạt được hoặc vượt quá mức chỉ-tiêu. Họ muốn được khen là có tinh-thần trách-nhiệm, trung-thành, tận-tụy, chịu khó, v́ đó là đặc-tính thông thường của những người SJ. Người SJ cần được khen tặng biết ơn thật nhiều, cho dù họ khó mà diễn tả cách biết ghi nhận những lời khen tặng đó.

 

c.- người nghiêm-túc (năng tiến) NT

Người NT muốn được khen tặng biết ơn v́ những tư-tưởng của họ. Họ muốn có người lắng nghe thông-minh để cố-gắng theo dơi đường lối suy-tư khúc-chiết phức-tạp của họ. Ít khi người NT thích nghe lời khen tặng về tư-cách bản-tính con người của họ, tuy nhiên họ muốn được người khác để ư đến những khả-năng của họ. Nếu người lănh-đạo chỉ khen người NT về công việc hằng ngày, đường lối thường-xuyên, chẳng những người NT không thích mà c̣n nghi-ngờ chính thiện-chí của người lănh-đạo nữa.

Đối với người NT, tư-cách phẩm-giá của người khen tặng họ mới là chính-yếu. Nếu người lănh-đạo chỉ có chức-vụ mà không có tài-năng tương-ứng, lời khen đó đối với người NT chẳng có giá-trị ǵ bao nhiêu. Người NT tỏ ra khó biết dùng lời nói mà khen tặng người khác, và cũng như người SJ, khó biết ghi nhận lời khen tặng.

 

d.- người nhân-fẩm NF

Người NF quư-trọng những cách-thức biểu-lộ lời khen tặng biết ơn có tính cách cá-biệt hơn là người NT. Người NF muốn được nh́n nhận là con người độc-nhất vô-nhị trên đời: cá-nhân họ muốn đóng góp đặc-biệt. Họ cần phải biết người trên kẻ dưới cũng như bạn bè đồng-nghiệp nh́n nhận đúng vai tṛ của họ đóng góp như vậy. Ba mẫu tính t́nh SP, SJ và NT có thể đối-phó với những lời chỉ-trích chê bai dễ hơn là người NF, v́ người NF dễ bị chán nản, ‘án binh bất-động’, không làm ǵ được nữa khi bị chỉ-trích chê bai. Người NF cho là quan-trọng nếu họ được người khác hiểu tâm-t́nh và biết ư-nghĩ tư-tưởng của họ: lúc nào họ cũng muốn được người khác hiểu như vậy cho họ.

 

II.- CÁCH LÀM VIỆC

Mỗi mẫu tính t́nh có một đường lối kiểu cách làm việc, nên khi làm việc, các mẫu tính t́nh làm việc chung sẽ dễ làm cho nhau khó chịu. Người SP bực ḿnh khi có lệnh chỉ cho họ cách-thức làm việc. Họ chỉ muốn tự-do tùy cơ ứng-biến. Họ thiếu kiên-nhẫn và nôn nóng khi phải theo các thủ-tục thông-thường, tiêu-chuẩn sẵn có.

Ngược lại người SJ lại tỏ ra khó chịu v́ những mẫu tính t́nh khác không chịu tuân theo chỉ-thị đường lối b́nh-thường. Người SJ quư-trọng trật-tự và không thể hiểu tại sao các mẫu tính t́nh khác lại không chịu tuân theo kỷ-luật và nguyên-tắc đă ấn-định. Người SJ coi hạn cuối cùng (chót) là quan-trọng, nên họ tỏ ra mất kiên-nhẫn khi người khác không chịu giữ đúng giờ giấc đúng hẹn đàng-hoàng.

Người NT tỏ vẻ khó chịu khi phải làm một công việc coi bộ vô-lư, không đúng với nguyên-tắc, luận-lư. Họ nhấn-mạnh tới điểm phải làm sao được hiệu-năng tối-đa và tổn-sức tối-thiểu, và họ khó chịu khi thấy họ bị cản trở v́ luật-lệ thủ-tục và thiên-kiến này nọ.

Người NF tỏ vẻ khó chịu khi bị coi y như mọi người khác, hoặc bị coi như là chỉ cần v́ công việc, dự-án. Họ không muốn che giấu con người của họ sau bộ đồng-phục, và càng không muốn bị g̣ bó trong khuôn khổ bộ đồng-phục đó. Bất cứ làm việc ǵ, họ cũng làm với tất cả con người cá-biệt của họ, chứ không phải v́ văn-pḥng, chức-vụ, tước-hiệu, hoặc để người khác ḍm ngó.

Nơi sở làm cũng có thể suy đoán được các mẫu tính t́nh đó khó chịu nhau. Chẳng hạn như người SP rất dễ làm các mẫu tính t́nh khác khó chịu, v́ họ chẳng chịu tuân theo các điều đă quy-ước với nhau, và cũng chẳng thèm thông-báo cho người khác biết họ đă không giữ lời. Họ cũng dễ tỏ ra cẩu-thả, không để ư đến chi-tiết và như vậy dễ làm cho các mẫu tính t́nh khác khó chịu không ít.

Người SP có thể chẳng chịu chuẩn-bị ǵ cả, khi mà công việc đ̣i hỏi phải chuẩn-bị, và có thể có những lời khen tặng quá mức khi thực ra chẳng có công lênh ǵ, và có thể nổi hứng bất-tử với bạn đồng-nghiệp. Đôi khi họ hứa thay cho người khác mà chẳng chịu hỏi han ǵ người đó, dĩ nhiên như vậy làm cho người ta bực ḿnh.

Người SJ có thể làm mọi người khó chịu v́ họ thường nói tới những trường-hợp bi-quan đen tối, và không chịu ăn nói một cách lạc-quan tích-cực. Người SJ cũng có thể làm người khác bực ḿnh v́ những lời phê-b́nh gay gắt và châm-biếm trào-phúng, có khi bông đùa cợt nhả nữa. Có khi họ chỉ biết khen tặng những ǵ thật là xuất-sắc mà không để ư ǵ đến những đóng góp nhỏ mọn của mỗi người. Người SJ có thể quên nụ cười để rồi tỏ ra cho người khác thấy ḿnh có thái-độ mệt nhọc, ưu-tư, một thái-độ rất dễ lây.

Người NT cũng có thể làm cho người khác mất ḷng v́ châm-biếm trào-phúng và bông đùa cợt nhả, và nguồn gốc là v́ họ nghi ngờ không biết người khác có khả-năng lĩnh-hội hiểu biết không. Người NT cũng có thể làm cho người khác bực bội khi họ có thái-độ bới móc, soi mói mọi khía cạnh của vấn-đề khi không cần-thiết làm cho người ta quên cả vấn-đề chính. Người NT thường dùng những ngôn-từ mà người khác cho là kiêu-sa đài-các.

Người NF có thể làm cho người khác bực ḿnh v́ thái-độ vị-nể thiên-tư, hôm nay thích người này, mai lại ưa người khác, mà chẳng chịu cho biết lư-do. Người NF có thể gây khó chịu khi họ chỉ chú-ư nói về những tâm-t́nh cảm-xúc trong khi đáng lư ra phải lưu-tâm tới những ư-nghĩ nhận-định. Họ có thể đứng về phe yếu thua, và trong trường-hợp như thế họ ám-chỉ rằng có những người quá cứng rắn, không thông-cảm với những nhu-cầu của người khác. Người NF cũng có khi tỏ ra quá sốt sắng giúp đỡ người trong khi chưa chắc người khác đă cần hoặc đă muốn.

Người lănh-đạo khen tặng cảm ơn và hiểu biết tính t́nh của người thuộc-hạ không cũng chưa đủ, mà họ c̣n cần phải biết rằng chính mẫu tính t́nh ḿnh cũng có ảnh-hưởng tới cách-thức họ lănh-đạo nữa.

Những trang tiếp theo đây sẽ mô-tả bốn phương-thức lănh-đạo dựa theo những tầm-kích (khuynh-hươớng) đă được đề-cập trong các chương trước: h́nh ảnh của người lănh-đạo SP, SJ, NT và NF với những sở-trường, sở-đoản, điểm yếu điểm mạnh, các cách đặc-thù trong khi đối-xử với đồng-nghiệp, những ‘cú chiêu’ chuyên-môn, cách lănh-đạo đồng-đội, cách sắp đặt tổ-chức, cách sử-dụng thời-giờ, những thiếu sót trong hệ-thống tổ-chức nếu như không có mẫu người lănh-đạo đó.

 

1.- người lănh-đạo chịu chơi (sống phê) SP

Trong các mẫu tính t́nh, người SP là mẫu tính t́nh người lănh-đạo có tài thương-thảo dễ dàng nhất, và hiểu nhu-cầu thực-tế hơn cả. Họ là nhà thương-thảo tài-ba, nên có thể được mang danh-hiệu nhà ngoại-giao, tay kinh-bang tế-thế, nhân-vật cứu-nhân độ-thế. Họ có biệt-tài trấn-an, dẹp loạn, giải-quyết các t́nh-trạng khủng-hoảng mà các mẫu tính t́nh khác khó có tài nào địch lại được mà không phải cố-gắng đáng kể. Nhờ cậy vào mẫu tính t́nh này thật là thuận-tiện: bất cứ việc ǵ cần-thiết để giải-quyết một vấn-đề cũng đều được thực-hiện đàng-hoàng. Họ khai-triển những liên-hệ với quá-khứ cũng như tương-lai.

Nhiều xí-nghiệp lớn biết lợi-dụng tài-năng của mẫu tính t́nh này khi họ mua lại công-ti đang làm ăn lỗ lăi, với hy-vọng sẽ được trừ thuế đầu-tư, hoặc có lợi về bản-quyền. Các xí-nghiệp lớn sai-phái một người SP cứu-văn t́nh-h́nh tới một công-ty nhỏ với chỉ-thị sửa sai t́nh-trạng và điều-chỉnh sao đó để công-ty nhỏ tháp-nhập vào xí-nghiệp lớn. Nhân-vật cứu-tế này có quyền quyết-định làm tất cả những ǵ cần-thiết, miễn làm sao để công-ty nhỏ này trở thành một phần của xí-nghiệp lớn. Chuyện đó diễn-tiến thật mau lẹ, v́ người lănh-đạo SP có biệt-tài thu hút người khác cộng-tác với họ và với mọi người, v́ mọi người nh́n thấy điều-kiện thuận-lợi. Mọi người cảm thấy một thái-độ chắc chắn và chỉ muốn làm sao cho công việc diễn-tiến thật mau chóng, nên những quyết-định và chỉ-thị của nhà thương-thảo được thực-hiện dễ dàng. Cho dù người lănh-đạo với tính t́nh này có nghi-ngờ chuyện ǵ đi chăng nữa, họ cũng không để cho người chung quanh biết.

Sở dĩ người lănh-đạo SP có được niềm tin như vậy là nhờ họ có óc thực-tế rất mạnh. Mẫu tính t́nh này tự-nhiên có óc thực-tế hơn các mẫu tính t́nh khác, v́ các mẫu tính t́nh khác h́nh như đă đeo sẵn một loại kính mầu đối với một hoàn-cảnh: các mẫu tính t́nh khác nhận-định t́nh h́nh qua lăng kính chủ-trương, đường lối, tập-tục truyền-thống, luật-lệ, mê-tín cực-đoan, qua lăng kính đ̣i hỏi họ phải chu-toàn sứ-mệnh v́ bắt buộc phải hiện-diện, hoặc qua lăng kính hệ-thống tin rằng chuyện ǵ đă xẩy ra năm xửa năm xưa th́ cũng sẽ xẩy ra nữa. Những lăng kính như thế làm cho các mẫu tính t́nh khác không thể nh́n rơ những ǵ đang diễn-tiến ngay đây và lúc này. Người SP không nh́n qua các lăng-kính như vậy. Họ đi tới một hoàn-cảnh như chó sói vào rừng, mũi rất thính biết đánh hơi xem có cơ-hội nào chăng. Họ không đem theo những luật-lệ, chủ-trương, tập-tục, giao-kèo, khế-ước. Đối với họ, việc ǵ cũng có thể thảo-luận, người nào cũng có thể thương-thuyết.

Khi nhà thương-thảo đi vào một trường-hợp để điều-đ́nh với các phe phái, họ không nghĩ như các phe phái rằng ḿnh phải có những điều không thể nhượng-bộ được. Dĩ nhiên mỗi phe đều tin rằng lập-trường chủ-trương của họ là bất-di bất-dịch không thể thay đổi. Tuy nhiên họ sẵn sàng ngồi vào bàn đối-thoại và chỉ có ư thương-thuyết điều-đ́nh một chút thôi. Họ chỉ chịu nhượng-bộ một tí để hy-vọng họ cũng đạt được một điều ǵ.

Tuy nhiên nhà điều-đ́nh nh́n vào trong nhà mà nói: ‘ḱa! cứ nh́n vào cả một đống vàng nằm ch́nh ́nh trong nhà đó, để như vậy măi nào có ích gí? Ḿnh hăy thử đem một ít ra để thương-lượng chứ!’ Ư-thức thực-tế vượt mức đó giúp cho mẫu tính t́nh này có lợi-thế hơn các mẫu tính t́nh khác. Họ làm cho mẫu tính t́nh khác hành-động như tṛ đùa trẻ con, trong khi họ là người lớn thành-thạo việc thương-thuyết.

gxvnparis

Nhà thương-thuyết này cũng làm cho người khác có cảm-tưởng chỉ làm tṛ hề trong việc giải-quyết các khó khăn rắc rối. Hăy thử coi nhiệm-vụ dẹp loạn của họ khi có một cuộc chiến gây cấn. Họ là người lănh-đạo đi tiên-phong đổ-bộ một ḥn đảo hay một lục-địa. Trên bờ biển có sẵn bao nhiêu người và sự vật. Người có nhiệm-vụ dẹp loạn được toàn-quyền giữ lại trên bờ hoặc vất xuống biển bất cứ thứ ǵ. Không ai có quyền bảo họ phải giữ hoặc vất thứ ǵ. Mục-tiêu của họ thật rơ ràng: làm sao cho mọi người rời bờ biển mà chui vào trong bụi. Người dẹp loạn chỉ có một giây phút để quyết-định, phải có óc phán-đoán tức-khắc tại chỗ để bỏ những ǵ xuống hố, vất xuống biển hoặc chôn sâu dưới đất. Do đó nếu vị chỉ-huy có sai người tới bờ biển, phải sai-phái người có tài dẹp loạn, chứ không nên sai người chỉ biết câu-nệ với tập-tục, hoặc người chỉ đoán trước cho tương-lai, hoặc lo sợ h́nh-phạt nếu bị thất-bại, hoặc người chỉ lo sợ có người sẽ bị tổn-thương. Chỉ có một vấn-đề thật quan-trọng, đó là sống c̣n, và tất cả những chuyện khác chỉ là phụ-thuộc. Trên băi biển đó, chẳng có ǵ quan-trọng đáng kể nữa ngoài việc rời bỏ mà vào trong bụi để c̣n sống mà tấn-công và bảo-đảm cho mục-tiêu.

Kiểu lănh-đạo dẹp loạn không phải chỉ dành cho chiến-tranh mà thôi. Kiểu lănh-đạo dẹp loạn này sẽ xuất-hiện thật xuất-sắc trong bất cứ một trường-hợp khẩn-cấp nào. Có một người SP có khả-năng dẹp loạn rất hữu-hiệu được sai đến để giúp một trường trung-học đă bị kiệt-quệ lâu năm. Trường này nổi tiếng là mồ chôn của nhiều hiệu-trưởng: chỉ cần vài tháng là trường và ban giảng-huấn đă có thể làm ma một vị hiệu-trưởng mới rồi. Ban giảng-huấn chia thành hai phe chống-đối nhau kịch-liệt, và mỗi phe đều biết cách đưa hiệu-trưởng xuống mồ, và họ cứ thay phiên nhau làm như vậy. Không ai có thể đối-phó với t́nh-trạng đó, và càng ngày càng tệ hơn. Ban giảng-huấn càng ngày càng chống-đối nhau nhiều hơn, học-sinh thụ-huấn được ít hơn, phụ-huynh cũng chia phe chống-đối nhau. Cuối cùng vị giám-đốc học-chính bảo vị phụ-tá: ‘hăy tới đó mà dẹp loạn cho yên đi!’ Chỉ cần có ba tháng là loạn đă được dẹp yên, trường-học trở về ḥa-hợp tốt đẹp. Dĩ nhiên không cần phải nói, ai cũng hiểu đó là nhờ công của người phụ-tá SP, và người phụ-tá SP này có trực-giác thật đúng để kết-nạp nhân-viên giúp họ cộng-tác với nhau và với ḿnh. Cho dù ban giảng-huấn có khác đi chăng nữa, người SP cũng sẽ biết điều-động để đạt được kết-quả mong muốn. Mẫu người SP này có óc thực-tế, không lệ-thuộc vào quá-khứ, nên họ biết nh́n cơ-hội hiện-tại trong mỗi trường-hợp.

Mẫu người lănh-đạo này không đủ kiên-nhẫn đối với các lư-thuyết , quan-niệm, chủ-đích, tuyên-ngôn, triết-lư. Họ coi những chuyện đó là phù-phiếm mất giờ. Sức sống chính-yếu của họ là uyển-chuyển, đối với chính ḿnh cũng như đối với người khác. Họ có óc thực-tế mở rộng, nên rất dễ thay đổi thích-ứng lập-trường. Họ thích phiêu-lưu mạo-hiểm, thích đánh cuộc thách-đố, giải-quyết các vấn-đề khó khăn. Khi nhà thương-thuyết thành-công trong việc dẹp loạn ở trường học, cứu-văn một công-ti vỡ nợ, làm quân-b́nh dịch-vụ một xí-nghiệp, họ cảm thấy phấn-khởi thích-thú.

Nhưng bây giờ hăy xem xét trường-hợp nhà thương-thuyết cứu-thế được chỉ-định ở lại để củng-cố trường-học, xí-nghiệp hoặc doanh-thương, t.d. muốn cho công-ti làm ăn vừa phải được phát-triển. Chẳng hạn xin họ bảo-toàn một tổ-chức, thiết-lập một hệ-thống tổ-chức nhân-sự và sự-kiện. Thử hỏi: họ sẽ làm ǵ? Xin thưa ngay: họ sẽ vấp phải lỗi lầm. Họ sẽ đi t́m kiếm những hoạt-động họ ưa-thích để làm theo ư họ. Họ sẽ t́m cách kiếm chuyện, nại cớ này cớ nọ để tạo nên những cuộc chiến nho nhỏ, ngơ hầu họ sẽ ra tay cứu-độ giảng-ḥa. Chính đó là lỗi lầm khi muốn một người thương-thảo cứu-tế trở thành một nhà bảo-tŕ phát-triển. Họ không cảm thấy khoái-chí ǵ khi phải bảo-tŕ hoặc phát-triển. Họ tự cảm thấy không xứng với tài-cán của họ, v́ họ không có ǵ đáng giá để làm, nên họ dễ chán-nản, và lại đi t́m kiếm những lộn xộn để ra tay cứu-giúp. Mục-đích của câu chuyện này là bất cứ tổ-chức nào chăng nữa cũng cần phải có nhà thương-thảo để giải-quyết các vấn-đề khủng-hoảng, nhưng một khi đă giải-quyết xong, không nên giữ họ lại làm ǵ. Nếu không, chỉ làm khổ cho nhà thương-thảo và làm hại cho tổ-chức. Mẫu người lănh-đạo SP chỉ nên cho lưu-động để được dùng vào các trường-hợp như vừa kể trên.

 

a.) sở-trường (điểm mạnh) của người lănh-đạo SP

Người lănh-đạo SP có óc thực-tế thật đúng nghĩa. Họ biết thương-thuyết thảo-luận đối-phó với các vấn-đề một cách thật mau chóng. Họ có thể quan-sát một hệ-thống để biết xem hệ-thống đó làm việc như thế nào, có thể t́m ra chỗ nào hư hỏng, sai lỗi, và biết cách sửa chữa một cách mau chóng. Người lănh-đạo SP có biệt-tài thay đổi thật dễ dàng, v́ họ dễ thích-ứng với những hoàn-cảnh mới. Họ hoan-nghênh và t́m kiếm các đổi thay. Với vai-tṛ lănh-đạo, người SP sẽ biết mọi diễn-tiến của một tổ-chức hơn các mẫu tính t́nh khác, v́ họ có óc nhận xét tinh-vi đối với một môi-trường. Người SP lănh-đạo làm cho mọi việc xẩy ra mà không cần phải có nhiều động-tác. Người SP không chống lại một hệ-thống nhưng biết dùng những ǵ có sẵn đó để giải-quyết những t́nh-trạng khó khăn. Họ không dùng nghị-lực một cách phí-phạm để lo thay đổi những ǵ không thể thay đổi được. Những ǵ có thể thay đổi được về nhân-sự, thể-thức, chính-sách v.v... đều được người lănh-đạo SP điều-đ́nh trong cơn khủng-hoảng.

 

b.) sở-đoản (điểm yếu) của ngưởi lănh-đạo SP

Người lănh-đạo SP có thể không muốn lưu-ư tới lư-thuyết và tỏ ra khó chịu với những ǵ trừu-tượng. Họ không thích những ǵ họ chưa quen thuộc và có thể phản-ứng tiêu-cực đối với những thay đổi không do chính họ tạo nên. Họ chỉ biết sống cho hiện-tại nên khó nhớ những quyết-tâm và dự-định của quá-khứ. Ngày hôm qua diễn ra thật mau và cũng chóng được lăng quên. V́ họ chỉ lo cho nhu-cầu hiện-tại nên họ quên hết mọi sự khác. Chính v́ lư-do này mà người lănh-đạo dễ sa vào một tư-thế không thể lường trước được đối với đồng-nghiệp hoặc thuộc-hạ. Khi không có vấn-đề khó khăn ǵ để giải-quyết, người thương-thảo SP có thể trở nên cứng nhắc.

 

c.- đường lối đặc-biệt đối-xử với đồng-nghiệp

Người lănh-đạo SP rất dễ đáp-ứng với những ư-tưởng của người khác, nếu đó là những ư-tưởng cụ-thể rơ ràng. Họ tỏ ra uyển-chuyển, kiên-nhẫn, cởi mở, và thích-nghi để làm việc với người khác, và trong trường-hợp này, người SP tỏ ra vui vẻ dễ sống. Họ không sợ ḿnh hoặc người khác bị thất-bại, và họ thích phiêu-lưu mạo-hiểm cũng như khuyến-khích người khác làm như vậy. Họ thay đổi lập-trường dễ dàng tùy theo những sự kiện mới, hoàn-cảnh mới, và ít khi coi việc thay đổi lập-trường là dấu chỉ thiếu tự-tin. Họ chấp-nhận mệnh-lệnh của cấp trên và không có ư chống lại cấp trên, cho dù đôi khi họ không tuân theo mọi chỉ-thị. Người lănh-đạo SP chấp-nhận thực-tại mọi sự và không mơ ước viển-vông để được thế này hoặc thế khác. Họ không uổng công đi t́m ẩn-ư sâu xa của các hành-động hoặc sự việc. Người lănh-đạo SP có tài diễn-tả bằng lời nói thật dễ dàng để cảm ơn khen tặng, và đôi khi ngỏ lời khen ngợi trước khi công việc hoàn-tất để khuyến-khích người khác.

 

d.) phần đóng góp vào tinh-thần đồng-đội

Người lănh-đạo SP đóng góp rất nhiều vào việc cổ-vơ tinh-thần đồng-đội hơn các mẫu tính t́nh khác. Khi nào có mẫu tính t́nh này trong một sinh-hoạt, thế nào cũng có thành-quả thực-tế. Có lẽ người SP thành-công nhất trong việc dùng lời nói để diển-tả kế-hoạch và đưa ra một quyết-định mà có lẽ họ không thích hoặc không có tài-khiếu viết nên một văn-kiện. Họ dễ nhận ra những khó khăn nhỏ bé trong nội-bộ một tổ-chức để khỏi trở thành to lớn v́ không có ai để ư đến. Nếu có người SP trong ban tổ-chức, tổ-chức đó sẽ điều-hành êm xuôi, v́ họ có tài phát-giác ra những dấu-chỉ khó-khăn lúc c̣n phôi-thai. Năng-lực sản-xuất thường khá cao, và người SP thường ư-thức được thái-độ và điều-kiện làm việc của nhân-viên. Người lănh-đạo SP thường khó có thể làm ngơ trước điều-kiện không thuận-lợi cho nhân-viên mà không lên tiếng.

Người lănh-đạo SP cần được sự nâng-đỡ ủng-hộ của toàn bộ nhân-viên có tổ-chức đàng-hoàng để nhắc nhở người lănh-đạo về chương-tŕnh các buổi họp, nhắc khéo cả những buổi họp có vấn-đề gây cấn, để người SP đưa ra một giải-pháp dứt-khoát cho các vấn-đề c̣n ḷng tḥng. Họ cần có những dịch-vụ giúp cho họ đặt kế-hoạch sắp loại ưu-tiên và như thế có một nhận-định tổng-quát về thứ-tự các dựï-án tuần-tự như tiến để sau này có dịp xem xét lại.

 

2.- người lănh-đạo chịu (siêng) làm SJ

Người lănh-đạo SJ có thể được gọi là người bảo-thủ, bảo-tŕ, bảo-vệ, kết-hợp. Họ đặt trọng-tâm vào cơ-cấu tổ-chức như một toàn-bộ, và nuôi dưỡng săn sóc cho cơ-cấu xă-hội đó. Khả-năng của người lănh-đạo SJ là thiết-lập chính-sách, luật-lệ, thời-biểu, tập-quán, quy-tắc và phẩm-trật thứ-tự lớp lang đâu vào đó. Họ khéo léo trong việc liên-hệ thông-cảm và làm đến nơi đến chốn. Họ rất nhẫn-nại, thông suốt, bền vững, đáng tin, trật-tự. Họ quư giá những chính-sách, giao-kèo và quy-tắc hành-động tổng-quát. Mẫu người lănh-đạo này được tín-nhiệm để đem lại bầu-khí tốt đẹp giúp cho một tổ-chức được bền vững. Họ thích cách thức làm sao cho một tổ-chức được bền vững, cảm thấy ḿnh hữu-ích nhất khi làm được như vậy, và dĩ nhiên coi đó như ḿnh xứng-đáng đồng tiền bát gạo. Ai dưới quyền của người SJ lănh-đạo cũng biết rằng họ có thể tin-tưởng nơi người SJ khi người SJ ra tay làm việc. Ai cũng biết khi có người SJ lănh-đạo, mọi sự sẽ đâu vào đó, dụng-cụ cũng như nhân-viên thật đầy đủ. Mọi sự được đàng-hoàng và tổ-chức được bền vững.

Người SJ lănh-đạo bảo-thủ, sống đúng như tên họ được gọi, cẩn-tắc duy-tŕ các truyền-thống của tổ-chức, biết rằng những truyền-thống đó đem lại an-vui hồn-nhiên, ư-thức tập-thể, và ư-thức bền vững cho nhân-viên cũng như thân-chủ. Nếu như tổ-chức chưa có truyền-thống, người lănh-đạo SJ chắc chắn sẽ tạo lập nên. Chắc chắn họ sẽ hành-động thật mau để thiết-lập một căn-bản cho các nghi-thức, lễ bái, cung cách, với niềm tin-tưởng rằng nhiệm-vụ của các truyền-thống đó là làm sao cho cơ-cấu xă-hội được bền-vững. Khi nào người lănh-đạo SJ tổ-chức một cơ-sở, h́nh như lúc nào cũng có một yếu-tố t́nh-cảm được biểu-lộ. Thí-dụ điển-h́nh: một nhân-viên thất tuần về hưu được tặng một chiếc đồng-hồ mạ vàng, nghi-thức chính-thức tiếp đón một nhân-viên mới, tiệc mừng lễ Giáng-sinh, bữa họp mặt ngoài trời dịp lễ Quốc-khánh mùa hè dành cho nhân-viên và toàn-bộ gia-đ́nh.

Người lănh-đạo SJ có một ư-thức xă-hội rất đặc-biệt. Họ muốn biết rơ nhiệm-vụ của họ là ǵ và mau mắn thi-hành. Người SJ muốn tỏ ra luôn luôn bận bịu thi-hành nghĩa-vụ. Đó cũng là điều mà người SJ quư giá nơi các nhân-viên tùy-thuộc, nơi các cộng-sự-viên, nơi các cấp trên. Người SJ khâm-phục những ai chịu khó làm việc.

Trong đời sống của bất cứ một tổ-chức nào cũng cần phải có giai-đoạn bền vững, nhưng khuynh-hướng này sau một thời-gian lại dễ đi quá mức. Trong tất cả các mẫu tính t́nh lănh-đạo, người SJ dễ vấp phải luật Parkinsons hơn cả, luật chủ-trương phương-tiện cần hơn cứu-cánh. Luật này ám-chỉ rằng sau một thời-gian trong bất cứ một tổ-chức nào, phí-tổn về hành-chánh h́nh-thức cũng lớn hơn thành-quả. Người lănh-đạo rất dễ bị trở nên nạn-nhân của lề-luật, chỉ v́ muốn bảo-toàn trọn vẹn một tổ-chức. Người lănh-đạo SJ có thể tự ḿnh t́m ra những phương-cách mới chỉ với một mục-đích là bảo-toàn các phương-pháp cũ. Họ có thể thấy rằng họ tạo nên phương-tiện để tạo nên các phương-tiện khác nữa. Họ có thể nhận thấy rằng họ đă dùng thêm nhân-viên, thêm tài-nguyên mà vẫn không biết được kết-quả sẽ ra sao mặc dầu có thêm nhân-viên và tài-nguyên. Cơ-cấu tổ-chức sẽ mau trở thành bất-động v́ các thủ-tục hành-chánh câu-nệ rườm rà v́ có quá nhiều luật phải giữ, quá nhiều nguyên-tắc phải theo. Như thế tổ-chức sẽ đến một lúc không có ǵ thay đổi được nữa v́ nhiều người làm việc chỉ v́ từ trước đến nay họ vẫn làm thế. Người lănh-đạo dễ trở thành nạn-nhân của tật coi phương-tiện hơn cứu-cánh mà chính họ không ư-thức được.

gxvnparis

Người lănh-đạo SJ có khuynh-hướng chống lại các thay đổi nên họ phải coi chừng hành-vi của chính họ kẻo rồi v́ quá hăng say lo chính-sách, quy-luật, phương-pháp, họ trở nên quá bảo-thủ. Nếu họ trở nên quá bảo-thủ, vô-t́nh họ đă cản đường tiến-bộ và phát-triển của một tổ-chức, làm phí công tốn sức của ḿnh và của người khác nữa. Nhân-viên của họ sẽ chỉ làm việc một cách uể oải chỉ v́ năm trước họ đă làm như vậy và họ cũng cố-ư làm y như năm trước thôi. Chẳng hạn một khoản dự-chi được chấp-nhận chỉ v́ đă có trong ngân-sách năm ngoái. Mặc dầu họ xem xét kỹ-lưỡng chi-phí cho dự-án một công việc hữu-ích, nhưng họ lại ít khi xem kỹ-lưỡng chi-phí cho một kết-quả. Dĩ nhiên bệnh hành-chánh này không phải chỉ giới-hạn trong những người lănh-đạo SJ, nhưng người bảo-thủ dễ bị bệnh nặng hơn. V́ thế họ nên theo một chu-kỳ để nghiên-cứu thành-quả của các thủ-tục trong tổ-chức của họ, để loại bỏ những hoạt-động nào không đem lại lợi-ích mà vẫn c̣n được thi-hành chỉ v́ đă có từ lâu trong sách thủ-tục, nghi-lễ, truyền-thống. Người lănh-đạo SJ có thể nuôi-dưỡng và bảo-tŕ tổ-chức một cách thật tuyệt-vời, nếu như họ có mắt tinh-anh để ư đến những nguy-hiểm của căn bệnh hành-chánh.

Chúng ta đă nói rằng công-cụ chính-yếu của việc lănh-đạo điều-khiển là khen tặng cảm ơn. Vậy người lănh-đạo SJ xử-sự thế nào trong việc khen tặng và cảm ơn? Họ xoay xở ra sao? Làm sao để họ thông-đạt cảm-nghĩ của họ cho nhân-viên và cho cấp trên khi họ nhận biết việc người khác làm và biết được người khác đă có phần đóng góp? Ở đây chúng ta có thể quan-sát một hiện-tượng xuất-hiện từ tâm-tính của người SJ. Họ thèm muốn phục-vụ, được người khác cần đến, được chu-toàn nhiệm-vụ. Họ cảm thấy ư-thức nhiệm-vụ đ̣i buộc, v́ họ tin rằng họ phải sống xứng đáng đồng tiền bát gạo của họ mỗi ngày. Một cách nào đó, họ cảm thấy họ có duyên-nợ với xă-hội và phải luôn luôn làm việc để trả món nợ đó. Họ có khuynh-hướng khuyến-khích người khác cũng cảm thấy nhu-cầu đó nữa, và kết-quả là chỉ có người nào xứng-đáng nhất mới đáng được khen thưởng. V́ ai cũng phải có làm mới có ăn, có công mới đáng được thưởng, nên chỉ có những người nào có công lắm mới được tưởng-thưởng. Chỉ có kẻ chiến-thắng mới đáng được lĩnh huy-chương. Nếu không, ư-hướng tiềm-thức sẽ chỉ-huy điều-khiển và nhân-viên sẽ bớt hiệu-năng. Khen nơi ít đáng khen sẽ giảm bớt hiệu-năng và gây nên khó khăn trong tác-phong lănh-đạo. Do đó chỉ có kẻ chiến-thắng thực sự mới được lĩnh phần thưởng chung-kết. Những người thứ hai thứ ba may ra nên được một chút phần thưởng an-ủi khích-lệ, c̣n những người khác không nên được ǵ cả. Nếu muốn hiệu-nghiệm, người lănh-đạo SJ phải tự huấn-luyện để biết chú-ư tới những việc ít thành-công, và phải đềâu đặn tưởng-thưởng những công việc đă hoàn-thành chỉ v́ lư-do được hoàn-thành là đủ rồi. Người lănh-đạo SJ nào có khả-năng tối-thiểu để bảo-thủ, nên tự xét lại xem phải chăng chỉ nên khen tặng và cảm ơn những người thực sự xứng đáng , và dĩ nhiên số đó quá ít ỏi. Họ nên t́m cách làm sao để họ có thể t́m ra một lư-do nào đó dù tầm-thường để khen tặng và cảm ơn nhân-viên đă đóng góp.

 

a.) sở-trường (điểm mạnh) của người lănh-đạo SJ

Người lănh-đạo SJ dễ làm việc có tính cách giúp cho một hệ-thống bền-vững. Họ tỏ ra cương-quyết, và thích tham-dự vào cách đi đến một quyết-định. Họ hiểu biết những giá-trị riêng biệt của một tổ-chức và cố-gắng duy-tŕ những giá-trị đó. Họ hiểu biết chính-sách đường lối của một tổ-chức và tôn-trọng chính-sách đường lối đó. Họ kiên-tŕ, nhẫn-nại, làm việc chuyên chăm với một ư-nghĩ thực-tế, dự-tính thời-gian cần-thiết cho xong công việc, ít khi đưa ra những sự kiện sai lầm, tỏ ra chính xác vượt bực, và đáng được tin cậy để làm xong việc. Trước khi hành-động, họ sẽ cân-nhắc các hậu-quả và sẽ cố-gắng nh́n trước các hậu-quả thực-tế của việc họ quyết-định. Họ tỏ ra có lương-tri và cảm-phục lương-tri nơi người khác. Họ có thứ-tự ngăn nắp và cảm-phục người nào có đức-tính đó. Họ đúng giờ đúng chương-tŕnh.

Người lănh-đạo SJ tỏ ra xuất-sắc nhất khi họ đặt kế-hoạch cho công việc họ làm và đi theo kế-hoạch đó cho đến khi xong. Họ thích làm cho mọi vấn-đề được sáng tỏ, ổn-định và kết-thúc gọn gàng. Họ có thể tỏ ra bồn-chồn lo lắng cho đến khi nào đi tới được một quyết-định về nhân-sự, vật-liệu cũng như diễn-tiến sắp tới. Ai làm việc với họ cũng biết quan-điểm của họ về mỗi vấn-đề. Người lănh-đạo bảo-thủ là một nhà tư-tưởng thực-tế và muốn cho tổ-chức phải được hoạt-động tựa trên các sự kiện chắc chắn. Họ có thể hấp-thụ, ghi nhớ, sử-dụng và điều-động khá nhiều chi-tiết trong một hệ-thống tổ-chức. Họ là một nhà lănh-đạo rất đáng tin cậy, làm việc chuyên chăm cần-mẫn một cách phi-thường. Người lănh-đạo SJ tin rằng một ngày tiền công phải xứng-đáng một ngày làm việc. Cấp trên của người lănh-đạo SJ có thể tin-tưởng nơi họ, cũng như cấp dưới của họ có thể hiểu biết, kính-trọng và tuân theo luật-lệ v́ biết rằng ai cũng đều làm như vậy.

Người lănh-đạo SJ chủ-tọa phiên họp một cách hữu-hiệu, cảm thấy thoải-mái khi có một chương-tŕnh nghị-sự rơ ràng. Họ sẽ thiết-lập một đường lối chính-thức, tổng-quát để đối-phó với các đồng-nghiệp cho đến khi họ làm quen được nhau. Họ thích có những tập-quán cố-định và chịu khó làm việc kiên-tŕ. Người lănh-đạo SJ hiểu rành rẽ các dịch-vụ của một tổ-chức, trung-thành với mục-đích và nhân-sự, và thường hiểu biết từng chi-tiết.

 

b.) sở-đoản (điểm yếu) của người lănh-đạo SJ

Người lănh-đạo SJ có khi tỏ ra không kiên-nhẫn đủ khi một dự-án bị chậm trễ v́ lư-do có những rắc rối trở-ngại bất-ngờ. Họ có khuynh-hướng quyết-định các vấn-đề một cách mau chóng, và thỉnh thoảng không nhận diện được những việc mới cần phải làm. Họ tỏ ra xuất-sắc trong việc duy-tŕ những thể-thức hữu-hiệu của một tổ-chức, nhưng cũng có khi lại chỉ là duy-tŕ những quy-tắc luật-lệ đă lỗi thời không c̣n hữu-hiệu nữa v́ họ không dùng thời-giờ để xem xét thành-quả. Có thể họ không đáp-ứng được những thay đổi cần-thiết cho một tổ-chức nhất là trong những thời-kỳ thay đổi của tổ-chức.

Người lănh-đạo SJ có khuynh-hướng cho một số người là tốt một số người là xấu, và dĩ nhiên người xấu nên bị phạt. V́ thái-độ đó, người lănh-đạo SJ dễ rơi vào t́nh-trạng những liên-hệ tạo nên căng thẳng, bởi v́ có khi họ tỏ ra tiêu-cực, thỉnh-thoảng chỉ-trích hoặc hạ bệ người khác. Họ có thể quá để ư đến những yếu-tố tiêu-cực của người khác, nhất là khi họ quá mệt nhọc hoặc bị nhiều áp-lực mọi phía. Nếu không để ư và cố-gắng, họ có thể suy-luận một cách vơ-đoán từ nhận-định việc này xấu đi đến kết-luận v́ việc này xấu nên người làm việc này cũng xấu.

Một điểm tế-nhị của người truyền-thống là họ quá quan-tâm đến những rủi ro có thể xẩy đến. Dẫu sao chính họ là người sáng-chế ra định-luật Murphy (định-luật này khẳng-định rằng cái ǵ có thể hư hỏng th́ trước sau ǵ cũng sẽ hư hỏng). Có thể họ quá nhấn-mạnh về những chuyện rủi ro có thể xẩy ra, nên lại dành nghị-lực để đối-phó với những khủng-hoảng có thể không bao giờ xẩy ra. Một yếu-tố khác nữa trong hệ-thống tin-tưởng của người truyền-thống là họ quan-niệm rằng ai cũng có thể làm nên chuyện nếu chịu khó và chuyên chăm làm việc. Điều này có thể làm áp-lực cho người SJ phải cạnh-tranh thật nhiều và phải dùng nghị-lực để theo đuổi tổ-chức toàn-hảo. Như vậy là đặt họ vào thế đi tới thất-bại.

 

c.) đường lối đặc-biệt đối-xử với đồng-nghiệp

Người lănh-đạo SJ muốn các đồng-nghiệp phải hướng tới một đích-điểm và phải gắn bó với đích-điểm đó. Họ muốn có những sự kiện và ưa thích những ai đáng tin, có lư và vững chắc. Họ tin ḿnh là người có óc thực-tế và sự thực họ có đầu óc như vậy khi phải đối-phó với những sự kiện và hệ-thống này nọ. Tuy nhiên khi họ đối-phó với hệ-thống con người, không phải lúc nào họ cũng nhận-định chính-xác về các liên-hệ xă-giao. Người lănh-đạo SJ tỏ ra rất mực rơ ràng ngay thẳng khi đối-xử với các đồng-nghiệp, và nếu họ cảm thấy rằng người ta không tuân giữ các phương-thức và chính-sách đă đồng-ư quy-định, họ sẽ lên tiếng cảnh-cáo: họ có thể lên tiếng công-khai trước mặt mọi người hơn là một cách kín-đáo riêng tư, và có thể dám dùng lời nói chỉ-trích ngặt nghèo một cách không cần-thiết. Họ có thể cảm thấy dễ góp ư về nhược-điểm của chính ḿnh cũng như của người khác hơn là về ưu-điểm, coi y như thể không cần phải góp ư ǵ thêm về ưu-điểm của ḿnh hoặc của người mà họ coi là lẽ đương-nhiên.

Người lănh-đạo bảo-thủ có thể chờ-đợi không đả-kích ǵ trừ khi họ tin rằng họ có đủ lư để làm như thế, và có thể họ cảm thấy khó chấp-nhận người khác đả-kích họ. Như vậy họ đă tỏ ra một thái-độ khước-từ cho dù họ không cố ư như vậy. Người lănh-đạo SJ có thể nhận thấy rằng những việc ban-phát tượng-trưng như bảng danh-dự, huy-chương, thăng-quan tiến-chức, chức-tước danh-hiệu v.v... là những việc làm có ư-nghĩa hơn là những lời nói khen tặng suông hoặc những liên-lạc giới-thiệu.

 

d.) những đóng góp cho tinh-thần đồng-đội.

Người lănh-đạo bảo-thủ quân-b́nh bổ-túc cho người lănh-đạo NF một cách đặc-biệt, v́ người NF chú-ư mạnh đến liên-hệ giữa người với người, trong khi người lănh-đạo SJ giúp cho hệ-thống vận-chuyển điều-ḥa và hữu-hiệu. Người lănh-đạo SJ có biệt-tài thực-thi kế-hoạch và hoạt-động tổ-chức hữu-hiệu. Họ có thể duy-tŕ một hệ-thống sự kiện trong ngoài rất trật-tự, để những người chung quanh họ đả-thông tư-tưởng một cách rơ ràng. Nếu một tổ-chức không có một người lănh-đạo SJ, có thể tổ-chức thiếu-sót các chi-tiết quan-trọng, và cơ-sở không được sử-dụng tối-đa, như không đủ kiểm-soát nhân-tài vật-lực, hoặc có những quyết-định quan-trọng không đúng tầm mức do những nhân-viên thiếu khả-năng, để rồi sẽ phí phạm thời-giờ và vật-liệu mà người lănh-đạo không hay biết ǵ cả. Một hệ-thống không có người lănh-đạo bảo-thủ SJ sẽ rơi vào t́nh-trạng thay đổi luôn luôn mà không có quy-chế và luật-lệ căn-bản.

 

 

 


1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

11 12 13 14 15 16 17 18

 

Xem các bài viết khác trong Anthony Vũ Hùng Tôn.